Có mấy danh từ trong câu sau: Ly đứng hẳn lên bàn học, tay vẫn cầm cuốn sách
Có ý kiến cho rằng: “Mỗi cuốn sách là một giấc mơ mà bạn cầm trong tay”. Hãy viết một bài văn tối thiểu 500 từ chia sẻ về một cuốn sách đã khơi lên trong em ước mơ hoặc động lực trong cuộc sống.
a.Xếp các từ sau vào 2 nhóm: Từ ghép và từ láy
Long lanh, quần áo, bàn học, tươi tốt, hồng hào, hoa hồng, rực rỡ, mặt mũi, ăn uống, ép uổng,
b. Tìm danh từ và động từ trong câu văn sau:
Bê vàng lững thững đi theo bé Nam. Bé Nam tay cầm dây thừng dắt bê, miệng hát nghêu ngao. Mặt trời đã lấp ló sau lũy tre cuối làng.
từ láy: bạn bè, cây cối, máy móc, tuổi tác, đất đai, mùa màng, chim chóc, ấm áp, ấm ức,o ép, im ắng, ế ẩm từ ghép: tươi tốt , đi đứng, buôn bán, mặt mũi, hốt hoảng, nhỏ nhẹ, chùa chiền, gậy gộc, thịt gà có mấy từ ở từ ghép có vẻ giống từ láy nhưng mỗi tiếng ở từ ghép đều có nghĩa nhé
Hãy xác định danh từ, động từ có trong câu sau:
Mẹ tôi cầm tay học trò viết những nét cong, nét thẳng.
Danh từ:............................
Động từ:............................
Giúp tui !
Danh từ: Mẹ,học trò
Động từ: cầm,viết
danh từ : mẹ tôi , tay , học trò , nét cong , nét thẳng
ĐT : cầm , viết
“Người Nhật có hẳn một nền “văn hoá đọc đứng”, họ thường đọc khi đi tàu, khi chờ xe bus. Mặc nhà chờ đông chật người, mặc nắng chói hoặc tuyết rơi, mặc cho sự rung lắc của con tàu, họ vẫn mải miết đọc. Tớ rất tâm đắc với nhà báo Phạm Công Luận trong một bài viết trên báo Sinh viên khi chú cho rằng: Dân tộc Nhật, văn hoá Nhật và mỗi con người Nhật luôn là một vẻ đẹp bí ẩn. Dáng người Nhật đi qua những con phố luôn toát lên vẻ cô đơn và kín đáo. Người Nhật giữ khoảng cách tuyệt đối với người khác trên tàu điện ngầm chật kín. Cho dù phải đứng chen kín, họ vẫn lặng lẽ đọc sách. Có cuốn sách trên tay với họ là quá đủ. Ở nước Nhật, bất cứ địa điểm công cộng nào cũng có một chiếc tủ nhỏ để đựng sách. Thú thực, tớ thích được đến bệnh viện gần nhà mặc dù mỗi lần đến đó, mẹ méo mặt vì khổ sở và lo lắng. Tớ sẽ được ngồi xuống tấm thảm nhung mịn, sà vào giá sách và chọn bất kì cuốn sách nào mình muốn. Thông thường là sách với những trò chơi mê cung. Nhưng dù có chọn cuốn nào, khi được gọi đến tên vào khám bệnh, dù có đang cuống lên vì sợ hãi, bạn cũng phải đặt cuốn sách mình vừa lấy ra đọc vào đúng vị trí. Chính những điều đó càng khiến tớ hiểu rằng, giữ gìn và trân trọng sách là điều không thể thiếu.”
(Đỗ Nhật Nam, Những con chữ biết hát, NXB Lao Động, 2015, tr.261)
Câu 1. Những thông tin nào chứng tỏ “Người Nhật có hẳn một nền “văn hoá đọc đứng”?
Câu 2. Qua đoạn trích trên, em hiểu thế nào là “văn hoá đọc”?
Câu 3. Bản thân em thích “sà vào giá sách và chọn bất kì cuốn sách nào” hay lên mạng Internet để đọc bất cứ thứ gì mình muốn? Vì sao?
Câu 4. Em có ý tưởng gì để xây dựng “văn hoá đọc” cho bản thân và bạn bè? Trình bày trong 5-7 câu văn.
Giup minh voi minh dang can gap lam :(
1. Những thông tin chứng tỏ người Nhật có cả một nền văn hóa đứng đọc là:
- đọc khi đi tàu, khi chờ xe bus.
- Mặc nhà chờ đông chật người, mặc nắng chói hoặc tuyết rơi, mặc cho sự rung lắc của con tàu, họ vẫn mải miết đọc.
- Cho dù phải đứng chen kín, họ vẫn lặng lẽ đọc sách.
2. Văn hóa đọc là coi chuyện đọc sách trở thành một lẽ hiển nhiên, một chuyện thường nhật.
3. Học sinh tự chọn một trong hai phương án "sà vào giá sách và chọn bất kì cuốn sách nào" hay lên Internet đọc. Giải thích phù hợp.
4.Xây dựng văn hóa đọc:
- Tìm sách phù hợp.
- Tạo thời gian cố định đọc trước.
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi (trang 75 SGK Ngữ văn 9, tập 2):
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà họa sĩ tặc lười đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
2. Câu nói thứ hai của anh thanh niên có ẩn ý gì không?
Ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này! – mang hàm ý
Chủ ngữ trong câu văn sau do từ ngữ nào tạo thành?
"Bàn tay ram ráp của ông xoa nhẹ lên hai má tôi." (0.5 Points)
Danh từ
Cụm danh từ
Vị ngữ trong câu văn sau do từ ngữ nào tạo thành?
"Những búp măng non chi chít."
(0.5 Points)
Tính từ
Cụm tính từ
Chủ ngữ trong câu văn sau do từ ngữ nào tạo thành?
"Hồ rộng mênh mông như một tấm gương khổng lồ."
(0.5 Points)
Danh từ
Cụm danh từ
Chủ ngữ trong câu văn sau do từ ngữ nào tạo thành?
"Những người xa lạ cũng bùi ngùi, xúc động trước cảnh tượng đó."
(0.5 Points)
Danh từ
Cụm danh từ
Vị ngữ trong câu văn sau do từ ngữ nào tạo thành?
"Người tôi yêu quý nhất là mẹ."
(0.5 Points)
Danh từ
Cụm danh từ
Xác định loại trạng ngữ có trong câu văn:
"Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn"
(0.5 Points)
Trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chốn
Trạng ngữ chỉ thời gian
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Chủ ngữ trong câu văn sau do từ ngữ nào tạo thành?
"Bàn tay ram ráp của ông xoa nhẹ lên hai má tôi." (0.5 Points)
Danh từ
Cụm danh từ
Vị ngữ trong câu văn sau do từ ngữ nào tạo thành?
"Những búp măng non chi chít."
(0.5 Points)
Tính từ
Cụm tính từ
Chủ ngữ trong câu văn sau do từ ngữ nào tạo thành?
"Hồ rộng mênh mông như một tấm gương khổng lồ."
(0.5 Points)
Danh từ
Cụm danh từ
Chủ ngữ trong câu văn sau do từ ngữ nào tạo thành?
"Những người xa lạ cũng bùi ngùi, xúc động trước cảnh tượng đó."
(0.5 Points)
Danh từ
Cụm danh từ
Vị ngữ trong câu văn sau do từ ngữ nào tạo thành?
"Người tôi yêu quý nhất là mẹ."
(0.5 Points)
Danh từ
Cụm danh từ
Xác định loại trạng ngữ có trong câu văn:
"Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn"
(0.5 Points)
Trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chốn
Trạng ngữ chỉ thời gian
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
câu 1: em hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong câu thơ sau:" Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
câu 2: em hãy viết một đoạn văn từ 7-10 câu trình bày suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học với hành
1) Biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa.
Tác dụng: tăng tính gợi hình, gợi cảm cho đoạn thơ. Thể hiện sự xúc động, luyến tiếc giữa cho mối quan hệ sắp phải chia xa khi người ở lại tiễn biệt người đi xa.
2) em tự làm
Câu 2 : cho em nguyên một bài ghép vào xong luôn.
I. Mở bài: giới thiệu về vấn đề cần bàn luận “ học đi đôi với hành”
II. Thân bài
1. Giải thích học là gì? Hành là gì?
a. Học là gì?
- Học là lãnh hội, tiếp thu kiến thức từ những nguồn kiến thức như thầy cô, trường lớp,….
- Sự tiếp nhận các điều hay, hữu ích trong cuộc sống và xã hội.
- Học còn là nền tảng cho việc áp dụng áp dụng thực tế đạt hiệu quả.
- Học không chỉ là sự tiếp nhận kiến thức mà còn là việc học các lễ nghi, các điều hay lẻ phải của cuộc sống,….
- Những người không có kiến thức sẽ không tồn tại trong xã hội.
b. Hành là gì?
- Hành là việc vận dụng những điều học được vào thực tế của cuộc sống.
- Hành còn là mục đích của việc học, để có đáp ứng nhu cầu của cuộc sống.
- Thực hành giúp ta nắm chắc kiến thức hơn, nhớ lâu hơn và hiểu sâu hơn những điều được học.
=> tại sao học phải đi đôi với hành?
- Học mà không có hành sẽ không hiểu được vấn đề, gây lãng phí thời gian.
- Còn hành mà khong có học sẽ không có kết quả cao.
2. Lợi ích của “ học đi đôi với hành”
- Hiệu quả trong học tập
- Đào tạo nguồn nhân lực hiệu quả
- Học sẽ không bị nhàm chán
3. Phê phán lối học sai lầm
- Học chuộng hình thức
- Học cầu danh lợi
- Học theo xu hướng
- Học vì ép buộc
4. Nêu ý kiến của em về “ học đi đôi với hành”
- Học đi đôi với hành là một phương pháp học đúng đắn
- Nêu cách học của mình
- Thường xuyên vận dụng cách học này
- Có những ý kiến để phát huy phương pháp học này
5. Khẳng định học đi đôi với hành là một phương pháp học hiệu quả.
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của e về “ học đi đôi với hành”
Câu 5: Chỉ ra các kiểu hoán dụ trong các câu sau :
a. Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. .( Tố Hữu) b. Đứng lên thân cỏ thân rơm Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn.( Tố Hữu) | c. Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước |
lú sorry bạn
a)kiểu hoán dụ là:lấy dấu hiệu của vật để chỉ vật
b)lấy dấu hiệu của vật để chỉ vật