Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 9 2017 lúc 8:43

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có: △ ABC cân tại A; AH ⊥ BC (gt)

Suy ra: AH là tia phân giác của góc A

Lại có: AI = AK (gt)

Suy ra: ∆ AIK cân tại A

Do AH là tia phân giác của góc A

Nên AH là đường trung trực của IK

Vậy I đối xứng với K qua AH.

Bình luận (0)
Hoàng Huy
Xem chi tiết
Chúc Phương
17 tháng 7 2021 lúc 14:12

A B C I K H O

Gọi giao điểm của IK và AH là O.

Vì ΔABC cân tại A và AH là đường cao
=> AH đồng thời cũng là tia phân giác của ΔABC
hay AO là tia phân giác của \(\widehat{IAK}\)
=> \(\widehat{IAO}=\widehat{OAK}\)

Xét ΔAIO và ΔAKO có: \(\left\{{}\begin{matrix}AI=AK\left(gt\right)\\\widehat{IAO}=\widehat{KAO}\\AO chung\end{matrix}\right.\)
=> ΔAIO = ΔAKO(c.g.c)
=>IO=KO(2 cạnh tương ứng)

Xét ΔAIK cân tại A (AI=AK) có AO là đường trung tuyến 
=> AO là đương trung trực của \(\Delta\) AIK
=> I đối xứng với K qua AH

=>đpcm

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 13:59

Ta có: AI+IB=AB(I nằm giữa A và B)

AK+KC=AC(K nằm giữa A và C)

mà AI=AK(gt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên IB=KC

Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔIBH và ΔKCH có 

IB=KC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔBAC cân tại A)

BH=CH(cmt)

Do đó: ΔIBH=ΔKCH(c-g-c)

Suy ra: HI=HK(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: AI=AK(gt)

nên A nằm trên đường trung trực của IK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: HI=HK(cmt)

nên H nằm trên đường trung trực của IK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của IK

hay I đối xứng với K qua AH(đpcm)

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
17 tháng 7 2021 lúc 14:09

   Vì tam giác ABC cân tại A và AH là đường cao nên cũng là tia phân giác

=> AH là tia phân giác góc A

   Vì tam giác AIK cân tại A và AH là tia phân giác góc A nên AH là đường trung trực của IK

VẬY I đối xứng với K qua AH

 

Bình luận (0)
270741257
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
18 tháng 9 2021 lúc 15:14

Đây bn

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Trung
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
2 tháng 10 2016 lúc 16:46

A B C H K I E

Xét ΔABC cân tại A(gt).Mà AH là đường cao(gt)

=>AH cx là đường phân giác

=>^IAE=^KAE

Xét ΔIAE và ΔKAE có:

   AI=AK(gt)

  ^IAE=^KAE(cmt)

  AE:cạnh chung

=>ΔIAE=ΔKAE(c.g.c)

=>IE=KE                                  (1)

Xét ΔAIK có AI=AK(gt)

=> ΔAIK cân tại A

Mà AE là đường pg

=>AE cx là đường cao

=> IK\(\perp\)AH                              (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

I đối xứng với K qua AH

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
28 tháng 8 2017 lúc 14:03

nè bạn :))

Bình luận (0)
Phương Trình Hai Ẩn
28 tháng 8 2017 lúc 14:04

gửi lộn bài :v :)

Bình luận (0)
Phương Trình Hai Ẩn
28 tháng 8 2017 lúc 14:09

nè bạn : 

Ta có :

Tam giác ABC cân tại A 

=> BAH=CAH

Ta lại có:

AI=AK

Gọi giao điểm của AH và IK là M

Xét \(\Delta AIM\) và \(\Delta AKM\) có:

AT=AK ( gt )

BAH=CAH(cmt)

AM chung

=>  \(\Delta AIM\)\(\Delta AKM\) (c.g.c)

=> IM=KM

=> I là đối xứng của K qua AH 

(đ.p.c.m)

:))

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Cheewin
28 tháng 4 2017 lúc 21:40

A B C I K H

Ta có: \(\Delta ABC\) cân , AH là đường cao nên AH cũng là phân giác góc A

\(\Delta AIK\) cân , AH là tia phân giác nên AH cũng là trung trực của IK

Vậy I đối xứng với K qua AH

Bình luận (0)
Trần Quốc Chiến
28 tháng 4 2017 lúc 21:50

Vì tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao nên AH là tia phân giác của góc A.

Do tam giác AIK cân tại A, AH là tia phân giác của góc A nên AH là đường trung trực của IK.

Vậy I đối xứng với K qua AH

Bình luận (0)
vuthithu2002
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
29 tháng 9 2015 lúc 19:57

A B C H I K

a) Ta có AI = AK ; AB = AC => AI / AB = AK/ AC => IK // BC (Định lí Ta lét)

Tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao => AH I BC  

=> AH I IK

Mặt khác, tam giác AIK cân tại A : AH là đường cao nên đồng thời là đường trung trực 

=> I và K đối xứng qua AH

Bình luận (0)
Zero Two
Xem chi tiết
FL.Han_
5 tháng 9 2020 lúc 9:04

Tự vẽ hình:))

\(\Delta ABC\)cân tại A

AH là đường cao đồng thời là p/g \(\widehat{A}\)

Vì \(\Delta AIK\)cân tại A

AH là p/g \(\widehat{A}\)đồng thời là đường trung trực của \(IK\)

Vậy I đx K qua AH

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mát
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 10 2019 lúc 21:54

A E X B C K O I D F

Dễ chứng minh \(\Delta AEB\Delta ACE\left(g.g\right)\)

b ) Cm tứ giác \(OEAI\) và \(AEOF\) nt

Dễ thấy : \(\widehat{AEO}=\widehat{AIO}=90^o\)

\(\Rightarrow\) tứ giác OEAI nt đường tròn đường kính OA (1)

Lại có : \(\widehat{AEO}=\widehat{AFO}=90^o\)

\(\Rightarrow\) tứ giác AEOF nt đường tròn đường kính OA (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) đpcm

+ ) CM : ED//AC

Có : \(\widehat{xED}=\widehat{EFD}\left(=\frac{1}{2}sđcungED\right)\)

Mà 5 diểm A , E, O , I , F cùng thuộc 1 đường tròn 

\(\Rightarrow\widehat{EFD}=\widehat{EAI}\left(=\frac{1}{2}sđEI\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{xED}=\widehat{EAI}\)

\(\Rightarrow\) DE//AC

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)