Những câu hỏi liên quan
nguyen van kien
Xem chi tiết
Nhật Văn
10 tháng 3 2023 lúc 20:57

Góp ý: khối lượng chứ không phải trọng lượng nha

Bình luận (0)
tuan manh
10 tháng 3 2023 lúc 22:06

a, trọng lượng thùng:
\(P=10.m=10.400=4000N\)
công nâng vật lên trực tiếp:
\(A_{ci}=P.h=4000.2=8000J\)
công kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng:
\(A_{tp}=F.l=1200.8=9600J\)
công bỏ ra để thắng ma sát:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=9600-8000=1600J\)
lực ma sát tác dụng vào thúng khi kéo thùng lên bằng mặt phẳng nghiêng:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ci}}{l}=\dfrac{1600}{8}=200N\)
b, hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{8000}{9600}.100\%\approx83,33\%\)

Bình luận (2)
Trí Dũng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 2 2022 lúc 13:37

Gọi lực tác dụng lên hai bờ mương lần lượt là \(F_1,F_2\)

Giả sử O là trọng tâm của tấm ván.

Theo bài: \(F_1+F_2=240N\left(1\right)\)

Quy tắc momen lực: \(F_1\cdot OA=F_2\cdot OB\)

\(\Rightarrow F_1\cdot2,4=F_2\cdot1,2\Rightarrow2,4F_1-1,2F_2=0\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1=80N\\F_2=160N\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Meo Meo
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 3 2021 lúc 18:34

a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)

Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%

Bình luận (1)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
3 tháng 3 2021 lúc 18:48

a. Công: A = F.s = 50.10.2 = 1000N

Chiều dài mpn: \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)

b. Công toàn phần: Atp = F'.l = 25.8 = 200J

Hiệu suất mpn: 

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{200}.100\%=5\%\)

Bình luận (0)
Trí Dũng
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 1 2017 lúc 17:54

Chọn C

F m s = μ P = 240 N.

Hợp lực tác dụng lên thùng:

F = (300 + 400) – 240 = 460 N.

Khối lượng thùng: m = P/g = 120 kg.

Gia tốc trong chuyển động tịnh tiến: a = F/m = 3,8  m / s 2 .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 2 2017 lúc 6:13

Chọn C.

Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu giá đỡ A 1 , A 2 .

F 1 ,  F 2 lần lượt cách điểm O là d 1 , d 2 .

Ta có:

F 1 +  F 2 = P = 500 N (1) và  F 1 –  F 2 = 100 N (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra  F 1 = 300 N;  F 2 = 200 N.

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

 

 

→ 3 d 1 − 2 d 2 = 0

Mặt khác  d 1 +  d 2 = 2 m.

Suy ra  d 1 = 0,8 m = 80 cm.

Vậy O A 1 = 80 cm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2017 lúc 9:45

Chọn C.

Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu giá đỡ A1, A2.

 F1, F2 lần lượt cách điểm O là d1, d2.

Ta có: F1 + F2 = P = 500 N (1) và F1 – F2 = 100 N (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra F1 = 300 N; F2 = 200 N.

  F 1 F 2 = d 2 d 1 = 300 200 = 3 2 → 3d1 – 2d2 = 0.

Mặt khác d1 + d2 = 2 m. Suy ra d1 = 0,8 m = 80 cm.

Vậy OA1 = 80 cm.

Bình luận (0)
Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
17 tháng 3 2023 lúc 21:10

a.Trọng lượng của vật:

P = 10m = 10.60= 600N

Công có ích sản ra khi kéo vật là:

\(A_{ci}=P.h=600.1,5=900\left(J\right)\)

Công toàn phần sản ra khi kéo vật là:

\(A_{tp}=F.l=200.5=1000\left(J\right)\)

Công hao phí sản ra khi kéo vật là:

\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=1000-900=100\left(J\right)\)

Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{100}{5}=20\left(N\right)\)

b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{900}{1000}.100=90\text{%}\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 3 2017 lúc 16:08

Chọn D.

Do lực cản sinh công làm biến đổi động năng của vật nên áp dụng định lí biến thiên động năng:

 15 câu trắc nghiệm Động năng cực hay có đáp án

Bình luận (0)