Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2023 lúc 18:50

loading...  loading...  

Nguyễn thành Đạt
8 tháng 9 2023 lúc 19:22

Bạn xem lại đề nhé.

a) \(A=x^2+5y^2+2xy-4x-8y+2015\)

 

\(A=x^2-4x+4-2y\left(x-2\right)+y^2+2011+4y^2\)

\(A=\left(x-2\right)^2-2y\left(x-2\right)+y^2+2011+4y^2\)

\(A=\left(x-2-y\right)^2+4y^2+2011\)

Vì \(\left(x-y-2\right)^2\ge0;4y^2\ge0\)

\(\Rightarrow A_{min}=2011\)

Dấu bằng xảy ra : \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y-2=0\\4y^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=0\end{matrix}\right.\)

Nguyễn thành Đạt
8 tháng 9 2023 lúc 19:27

b) \(B=\left(x-2012\right)^2+\left(x+2013\right)^2\)

\(B=x^2-4024x+2012^2+x^2+4026x+2013^2\)

\(B=2x^2+2x+2012^2+2013^2\)

\(B=2\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)+2012^2+2013^2-\dfrac{1}{2}\)

\(B=2\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+2012^2+2013^2-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow B_{min}=2012^2+2013^2-\dfrac{1}{2}\)

Dấu bằng xảy ra : \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lê Hoàng Khánh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 7 2021 lúc 21:43

a, Ta có :

 \(M=4\left|x+3\right|\ge0\) với \(\forall x\)

\(\Rightarrow7-4\left|x+3\right|\le7 với \forall x\)

Dấu '' = '' xảy ra khi:

 \(\left|x+3\right|=0\\ \Rightarrow x+3=0\\ \Rightarrow x=-3\)

    Vậy GTLN của \(M=7-4\left|x+3\right|\) là  khi \(x=-3\)

Kudo Shinichi
21 tháng 7 2021 lúc 21:51

b,

Để \(N=\dfrac{18}{\left|x-2\right|+9}+5\) có giá trị lớn nhất thì \(\dfrac{18}{\left|x-2\right|+9}\) phải lớn nhất

\(\Rightarrow\left|x-2\right|+9\) Phải nhỏ nhất và lớn hơn 0

Ta có:

\(\left|x-2\right|\ge0 với \forall x\)

\(\Rightarrow\left|x-2\right|+9\ge0 với \forall x\)

  Dấu '' = '' xảy ra khi:

\(\left|x-2\right|=0\\ \Rightarrow x-2=0\\ \Rightarrow x=2\) 

\(\Rightarrow\dfrac{18}{\left|x-2\right|+9}+5=2+5=7\)

    Vậy GTLN của \(N=\dfrac{18}{\left|x-2\right|+9}+5\) là 7 khi \(x=2\)

Nguyễn Thị Mỹ Anh
Xem chi tiết
agelina jolie
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
6 tháng 6 2016 lúc 8:44

a) (1/2(2/− 2x0

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\2x=\frac{2}{3}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)

b) \(\left(x.6\frac{2}{7}+\frac{3}{7}\right).2\frac{1}{5}-\frac{3}{7}=-2\)

\(\Rightarrow\left(x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}\right).\frac{11}{5}=-2+\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\left(x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}\right).\frac{11}{5}=-\frac{11}{7}\)

\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}=-\frac{11}{7}:\frac{11}{5}=-\frac{11}{7}.\frac{5}{11}\)

\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}=-\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}=-\frac{5}{7}-\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}=-\frac{8}{7}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{8}{7}:\frac{44}{7}=-\frac{8}{7}.\frac{7}{44}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{2}{11}\)

Phạm Tuấn Kiệt
6 tháng 6 2016 lúc 9:16

c) \(x.3\frac{1}{4}+\left(-\frac{7}{6}\right).x-1\frac{2}{3}=\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow x\left(3\frac{1}{4}-\frac{7}{6}\right)=\frac{5}{12}+\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow x\left(\frac{13}{4}-\frac{7}{6}\right)=\frac{25}{12}\)

\(\Rightarrow x.\frac{25}{12}=\frac{25}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{25}{12}:\frac{25}{12}\)

\(\Rightarrow x=1\)

d) \(5\frac{8}{17}:x+\left(-\frac{4}{17}\right):x+3\frac{1}{7}:17\frac{1}{3}=\frac{4}{11}\)

\(\Rightarrow\left(5\frac{8}{17}-\frac{4}{17}\right):x+\frac{22}{7}:\frac{52}{3}=\frac{4}{11}\)

\(\Rightarrow5\frac{4}{17}:x+\frac{33}{182}=\frac{4}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{89}{17}:x=\frac{4}{11}-\frac{33}{182}\)

\(\Rightarrow\frac{89}{17}:x=\frac{365}{2002}\)

\(\Rightarrow x=\frac{89}{17}:\frac{365}{2002}\)

\(\Rightarrow x\approx28,7\) (số hơi lẻ)

e) \(\frac{17}{2}-\left|2x-\frac{3}{4}\right|=-\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow\left|2x-\frac{3}{4}\right|=\frac{17}{2}+\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow\left|2x-\frac{3}{4}\right|=\frac{41}{4}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x-\frac{3}{4}=\frac{41}{4}\\2x-\frac{3}{4}=-\frac{41}{4}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x=11\\2x=-\frac{19}{2}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{11}{2}\\x=-\frac{19}{4}\end{array}\right.\)

agelina jolie
6 tháng 6 2016 lúc 14:39

Phạm Tuấn Kiệt câu a sao nhìn không đc vậy ???

Vũ Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Kẹo Ngọt Cây
Xem chi tiết
Kẹo Ngọt Cây
15 tháng 4 2020 lúc 18:25

Đây là lớp 8 nha các b giúp mk với

Do mk viết nhầm

Chi Trung Doan
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
28 tháng 3 2018 lúc 14:19

a) \(\frac{a}{b}x-\frac{7}{8}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}x=\frac{1}{4}+\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}x=\frac{9}{8}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{8}:\frac{a}{b}=\frac{9}{8}.\frac{b}{a}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9b}{8a}\)

b) \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}:\left(\frac{-5}{6}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=\frac{-2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}x=\frac{-2}{5}+\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}x=\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{10}:\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{15}\)

c) \(\frac{2}{3}\left(x+\frac{5}{4}\right)-\frac{1}{3}\left(\frac{2}{3}-x\right)=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x+\frac{5}{6}-\frac{2}{9}+\frac{1}{3}x=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x+\frac{1}{3}x=\frac{4}{3}-\frac{5}{6}+\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{13}{18}\)

Sagittarus
Xem chi tiết
Miyuhara
5 tháng 1 2016 lúc 22:00

a) Vì (2x - 5)2000 và (3y + 4)2002 đều có số mũ là chẵn => (2x - 5)2000 \(\ge\) 0; (3y + 4)2002 \(\ge\) 0

Mà tổng trên lại \(\le\) 0

=> (2x - 5)2000 = (3y + 4)2002 = 0 

=> 2x - 5 = 3y + 4 = 0

=> x = 2,5; y = \(\frac{-4}{3}\)

b) x = 18 - 0,8 : \(\frac{1,5}{\frac{3}{2}.\frac{4}{10}.\frac{50}{2}}\)\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1+0,5.4}{6-\frac{46}{23}}\)

= 18 - \(\frac{8}{10}:\frac{1,5}{15}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(18-8+1=11\)

 

Nhọ Nồi
5 tháng 1 2016 lúc 21:58

a) x = 2,5; y = -4/3

Câu b với c nhìn chóng mặt quá, không dám đụng vào

Mailika Jibu Otochi
5 tháng 1 2016 lúc 22:05

khó quá à , ai giải được thì nhắn tin cho nhắn nha .

ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Xích U Lan
8 tháng 2 2020 lúc 16:27

a, \(\frac{x-3}{5}\) = 6 - \(\frac{1-2x}{3}\)

3(x - 3) = 90 - 5(1 - 2x)

⇔ 3x - 9 = 90 - 5 + 10x

⇔ 3x - 10x = 90 - 5 + 9

⇔ -7x = 94

⇔ x = \(\frac{-94}{7}\)

S = { \(\frac{-94}{7}\) }

b, \(\frac{3x-2}{6}\) - 5 = \(\frac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)

⇔ 2(3x - 2) - 60 = 9 - 6(x + 7)

⇔ 6x - 4 - 60 = 9 - 6x - 42

⇔ 6x + 6x = 9 - 42 + 60 + 4

⇔ 12x = 31

⇔ x = \(\frac{31}{12}\)

S = { \(\frac{31}{12}\) }

c, \(\frac{x+8}{6}\) - \(\frac{2x-5}{5}\) = \(\frac{x+1}{3}\) - x + 7

⇔ 5(x+ 8) - 6(2x - 5) = 10(x+1) - 30x+210

⇔ 5x+ 40 - 12x+ 30 = 10x+ 10 - 30x+210

⇔ 5x - 12x - 10x+ 30x = 10+ 210 - 30- 40

⇔ 13x = 150

⇔ x = \(\frac{150}{13}\)

S = { \(\frac{150}{13}\) }

d, \(\frac{7x}{8}\) - 5(x - 9) = \(\frac{2x+1,5}{6}\)

⇔ 21x - 120(x - 9) = 4(2x + 1,5)

⇔ 21x - 120x + 1080 = 8x + 6

⇔ 21x - 120x - 8x = 6 - 1080

⇔ -107x = -1074

⇔ x = \(\frac{1074}{107}\)

S = { \(\frac{1074}{107}\) }

e, \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}\) - \(\frac{7x-1}{4}\) = \(\frac{2\left(2x+1\right)}{7}\) - 5

⇔ 140(x-1)+56 - 42(7x-1) = 48(2x+1)-840

⇔ 140x -140+56 -294x+42= 96x+48 -840

⇔ 140x -294x -96x = 48 -840 -42 -56+140

⇔ -250x = -750

⇔ x = 3

S = { 3 }

f, \(\frac{x+1}{3}\) + \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}\) = \(\frac{2x+3\left(x+1\right)}{6}\) + \(\frac{7+12x}{12}\)

⇔ 4(x+1)+9(2x+1) = 4x+6(x+1)+7+12x

⇔ 4x+4+18x+9 = 4x+6x+6+7+12x

⇔ 4x+18x - 4x - 6x - 12x = 6+7- 9 - 4

⇔ 0x = 0

S = R

Chúc bạn học tốt !

Khách vãng lai đã xóa