Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
BÉ MIU
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
27 tháng 3 2022 lúc 17:35

bạn ơi, lỗi ảnh rồi

Mai Anh Kiệt
27 tháng 3 2022 lúc 17:36

Ảnh đâu

✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
27 tháng 3 2022 lúc 17:38

Nguyễn Gia Hân
Xem chi tiết
Lê Ngọc Thiên Hương
27 tháng 2 2022 lúc 16:16

ko bt nha

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Nhật Huy
23 tháng 3 2022 lúc 14:43

đáp án

60 giây = 1 phút;

60 phút = 1 giờ;

24 giờ = 1 ngày;

7 ngày = 1 tuần;

4 tuần = 1 tháng;

12 tháng = 1 năm.

Vậy dấu chấm hỏi là số 12.

 

BÉ MIU
Xem chi tiết
laala solami
24 tháng 3 2022 lúc 12:57

bài nào

Huỳnh Nguyên
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
14 tháng 10 2016 lúc 21:45

Bài 1:

Vì góc ECD = QPC ( nằm ở vị trí đồng vị )

=> AE // MQ ( đpcm )

Vì CBN và BNM là 2 góc so le trong

=> CBN // BNM ( đpcm )

Bài 2:

a, Vì MAC và NCA là 2 góc trong cùng phía bù nhau

=> MAC + NCA = 110* + 70* = 180*

=> AB // CD

b, Vì AB // CD ( câu a )

và BD _|_ DC

=> BD _|_ AB

Hải Ninh
14 tháng 10 2016 lúc 22:50

Bài 1:

a) Ta có:

\(\widehat{C} = \widehat{P} = 50^O\) (hình vẽ)

mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow\) AD // MQ (dhnb)

b) Vì AD // MQ (cmt)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{CBN} = \widehat{BNM}\) ( so le trong)

Bài 1 (dưới)

a) Ta có:

\(\widehat{MAC} + \widehat{ACN} = 70^O + 110^O = 180^O\)

mà 2 góc này nằm ở vị trí trong cùng phía

\(\Rightarrow\) AB // CD

b) Ta có:

AB // CD (cmt)

\(BD \perp DN\) (hình vẽ)

\(\Rightarrow\)\(BD \perp AB\) (Định lí 3 trong bài từ vuông góc đến song song)

Đinh Thảo Duyên
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
1 tháng 8 2016 lúc 19:44

7=0+7=1+6=2+5=3+4

=> Có 4 cách viết

Lê Nguyên Hạo
1 tháng 8 2016 lúc 19:44

7 = 1 + 6 = 6 + 1 = 5 + 2 = 2 + 5 = 3 + 4 = 4 + 3

Vậy có 6 cách viết

Lê Nguyên Hạo
1 tháng 8 2016 lúc 19:45

ờ còn 0 + 7 = 7 + 0 

Có 8 cách

nguyen duy dieu thuy
Xem chi tiết

lên googel mà tra

Khách vãng lai đã xóa
Đào Tuyết Nhi
27 tháng 9 2021 lúc 17:16

Có 3 loại sách ,sách nào vậy bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trâm Anh
16 tháng 10 2021 lúc 7:03

bạn đưa đề như này thì những bạn học trên lớp sao gai cho bạn đc :)

Khách vãng lai đã xóa
ToFu CukSắk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 0:18

d2: =sum(a2:c2)

d3: =sum(a3:c3)

d4: =sum(a4:c4)

d5: =sum(a5:c5)

d6: =sum(a6:c6)

Hoa Phan
Xem chi tiết
Trần Đình Trung
21 tháng 12 2016 lúc 20:01

Gọi độ dài mỗi cạnh của tam giác lần lượt là x;y;z

Theo bài ra ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và x+y+z=72

theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{72}{12}=6\)

=> x=18

y=24

z=30

Trần Hương Thoan
21 tháng 12 2016 lúc 19:57

Bài 21:

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó là: a, b, c ( a, b, c > 0 )

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và a + b + c = 72

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{72}{12}=6\)

Do đó:

\(\frac{a}{3}=6=>a=6\cdot3=18\)

\(\frac{b}{4}=6=>b=6\cdot4=24\)

\(\frac{c}{5}=6=>c=6\cdot5=30\)

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó theo thứ tự là: 18; 24; 30 ( cm ) thỏa mãn yêu cầu đề bài

Bài 22:

Gọi số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là: a, b, c ( a, b, c thuộc N* )

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\) và c - a = 16

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{c-a}{6-4}=\frac{16}{2}=8\)

Do đó:

\(\frac{a}{4}=8=>a=8\cdot4=32\)

\(\frac{b}{5}=8=>b=8\cdot5=40\)

\(\frac{c}{6}=8=>c=8\cdot6=48\)

Vậy số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là: 32; 40; 48 ( học sinh ) thỏa mãn yêu cầu đề bài

 

Nguyễn Huy Tú
21 tháng 12 2016 lúc 19:40

Cái này bạn chỉ cần làm như dãy tỉ số bằng nhau thôi, nếu cần giải chi tiết thì bảo mình!

Hoàng Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
2 tháng 5 2015 lúc 8:44

Ý của bạn là ghi công thức hả, mình không hiểu lắm.

Trần Đức Cường
9 tháng 1 2022 lúc 21:25

sẽ hủy diệt Đminh

Khách vãng lai đã xóa