Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngọc	Bích
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
25 tháng 1 2022 lúc 22:36

TL:

Chữ Việt hiện nay đã rất phong phú .Trong  số giáo sĩ phương Tây,có giáo sĩ A-lếc-xăng đơ Rốt , đã dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt và sử dụng trong việc truyền đạo Thiên Chúa .Chữ viết này tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến, lúc đầu chỉ dùng trong việc truyền đạo Thiên Chúa sau lan rộng ra trong nhân dân và nhân dân ta đã biến chữ viết đó trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay.

HT

Khách vãng lai đã xóa
Anh Nguyễn Phương
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 1 2022 lúc 21:04

D

ILoveMath
6 tháng 1 2022 lúc 21:04

D

ngọc nọc nọc
Xem chi tiết
Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 10:26

Thiên niên kỉ thứ II TCN.

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 12 2021 lúc 10:26

Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 10:27

thi thì k giúp nha

Xem chi tiết
🍀 Bé Bin 🍀
12 tháng 10 2021 lúc 8:14

C

Ngọc Hân Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 12 2021 lúc 15:31

B

Kai2209
17 tháng 12 2021 lúc 15:31

 B

Nguyễn Hà Giang
17 tháng 12 2021 lúc 15:31

B

Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tuấn
8 tháng 8 2019 lúc 19:10

Cho đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt.
Dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt là công trình của nhiều giáo sĩ phương Tây hợp tác với người Việt Nam, trải qua một quá trình lâu dài. Giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rôt (Alexandre de Rhôdes) là người có đóng góp quan trọng trong việc này. Năm 1651, ông cho xuất bản quyển Từ điển Việt - Bồ - La-tinh.
Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy. Một thời gian dài, chữ Quốc ngữ chỉ lưu hành trong giới truyền đạo. Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.

Tick cho mik nha.

Thy Le Vo Khanh
Xem chi tiết
Sunn
21 tháng 10 2021 lúc 14:50

9/ Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển thịnh vượng vào thời gian nào?

A.  Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII.

B.  Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV.

C.  Từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.

D.  Từ nửa sau thế kỉ XVIII.

10/ Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo nào?

A.  Hồi giáo.

B.  Hin đu giáo và Phật giáo.

C.  Bà La Môn giáo.

D.  Ấn Độ giáo.

le uyen
21 tháng 10 2021 lúc 14:50

9.C

10.B

Đan Khánh
21 tháng 10 2021 lúc 14:50

9. C

10. A

Thy Le Vo Khanh
Xem chi tiết
Sunn
21 tháng 10 2021 lúc 14:51

9/ Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển thịnh vượng vào thời gian nào?

A.  Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII.

B.  Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV.

C.  Từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.

D.  Từ nửa sau thế kỉ XVIII.

10/ Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo nào?

A.  Hồi giáo.

B.  Hin đu giáo và Phật giáo.

C.  Bà La Môn giáo.

D.  Ấn Độ giáo.

Long Sơn
21 tháng 10 2021 lúc 14:52

9 C

10  A

Kim mỹ Trần
27 tháng 10 2021 lúc 20:27

9 .C

10. B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 1 2018 lúc 2:37

Chọn C