Hoàn thiện bài thu hoạch thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú
liệt kê lớp thú nha
Bài 52: THực hành xem băng hình về đời sống tập tính của lớp thú
1. Tóm tắt nội dung của băng hình
2. Nêu các thú mà em wan sát đc:
*NOTE: Cô mik yêu cầu làm trên 5 con mông m.n giúp mik*
Gợi ý:
+ Môi trường sống
+ Di chuyển
+ Tập Tính
+ Cách kiếm ăn
+ Sinh sản
Thỏ
Môi trường sống: ven rừng, trong các bụi rậm.
Di chuyển: nhảy đồng thời bằng hai chân sau, chạy theo hình chữ Z.
Tập tính: đào hang, ẩn náu trong bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi.
Kiếm ăn: chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm nên khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh nắng cho chuồng thỏ.
- Thức ăn: cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm nên trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ.
- Là động vật hằng nhiệt.
trình bày cảm nhận của em sau khi học xong bài thực hành xem băng hình về tập tính và đời sống của loài thú?
em cảm thấy mình như được mở rộng thêm kiến thức về động vật và em mong muốn rằng sau này em có thể hiểu hơn về chúng .em cảm thấy những bài học đó rất hay và hấp dẫn,và mong muốn được học nhiều hơn về những bài xem bảng như vậy
em hãy kể 1 tập tính của thú qua xem băng hình về đời sống và tập tính của thú
giúp nha i lớp du
- Tập tính kiếm ăn vào ban đêm của dơi
- Tập tính đào hang trong đất tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất của chuột chũi
- Tập tính đào bới đất, đám lá rụng tìm sâu bọ và giun đất của chuột chù
Trương Công Định - Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú (Sinh 7)
Qua video này các bạn có thể liệt kê tên, mooit trường sống, cách di chuyển, thức ăn, cách bắt mồi, sinh sản (đẻ trứng hay đẻ con) và các tập tính khác.
Các bạn help mik nha!Mik sẽ tick cho những bạn giúp mik.
Qua bài thực hành xem băng hình và tập tính của chim. Hãy trình bày đặc điểm đời sống và cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn
- Đời sống của chim bồ câu:
+ Sống trên cây, bay giỏi.
+ Có tập tính làm tổ.
+ Là động vật hằng nhiệt.
- Cấu tạo ngoài của chim bồ câu:
Chim bồ câu có cấu tạo thích nghi với đời sống bay, thể hiện ở những đặc điểm sau:
- Thân hình thoi, được phủ bằng lông vũ nhẹ, xốp.
- Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc.
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Chi sau có chân dài, các ngón chân có vuốt, 3 ngón trước, 1 ngón sau.
- Tuyến phao câu tiết dịch nhờn.
Bài 28: Thực Hành
https://www.youtube.com/watch?v=0Hit0G6WeCM
Xem băng hình về đời sống, tập tính của sâu bọ và hoàn thành phiếu học tập sau
Tên sâu bọ quan sát được | Môi trướng sống | Cách dinh dưỡng | Làm tổ | Sinh sản | Tự vệ, tấn công | Đặc điểm khác |
giúp mik với mn ơi mik đg cần gấp
cho mình hỏi thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của chim là học cái gì vậy mai mik có tiết là hong biết soạn sao cho đầy đủ . tuy câu hỏi có chút hông phù hợp nhưng mong mọi người sẽ trả lời . CẢM ƠN
Tức là trong tiết, giáo viên sẽ cho bạn xem các video về tập tính và đời sống của chim, thế thôi. Nói chung đây là tiết thực hành áp dụng và xem lại các kiến thức lý thuyết đã học. Trường mình thì không yêu cầu học sinh soạn những kiểu bài như thế này, vì nó hầu như có hết trong sách giáo khoa
An khảo sát về thú nuôi được yêu thích của các bạn trong lớp và thu được kết quả như bảng sau:
Hãy hoàn thiện biểu đồ Hình 5.19 vào vở để biểu diễn bảng thống kê trên.
Số bạn tham gia khảo sát là: 20 + 10 + 3 + 7 = 40 ( bạn)
Tỉ lệ các bạn thích mèo là: \(\frac{{20}}{{40}}.100\% = 50\% \)
Tỉ lệ các bạn thích chó là: \(\frac{{10}}{{40}}.100\% = 25\% \)
Tỉ lệ các bạn thích cá là: \(\frac{3}{{40}}.100\% = 7,5\% \)
Tỉ lệ các bạn thích chim là: \(\frac{7}{{40}}.100\% = 17,5\% \)
Hãy nêu quy trình thực hiện bài thực hành xem băng hình về tập tính của Sâu bọ.( Giải gấp giúp mk 2 bài này vs ạ ! Mk cảm ơn trc )
Tham khảo
VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: học sinh quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm và cất giữ thức ăn trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát trên băng hình, kĩ năng tóm tắt nội dung xem.
3.Thái độ: GD ý thức học tập yêu thích bộ môn.
4. Năng lực:
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề
- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.
II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Máy chiếu băng hình.
- Học sinh: Ôn lại kiến thức ngành chân khớp, kẻ phiếu học tập vào vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
A. Hoạt động khởi động:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài thực hành :
Theo dõi nội dung băng hình.
Ghi chép các diễn biến của tập tính sâu bọ.
Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
Giáo viên phân chia các nhóm thực hành.
B. Hình thành kiến thức:
- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.
Hoạt động 1: học sinh xem băng hình.
- Mục tiêu: học sinh quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm và cất giữ thức ăn .
B1: Giáo viên cho học sinh xem lần thứ nhất toàn bộ đoạn băng hình.
B2: Giáo viên cho học sinh xem lại đoạn băng hình với yêu cầu ghi chép các tập tính của sâu bọ.
+ Tìm kiếm cất giữ thức ăn.
+ Sinh sản.
+ Tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ.
- Học sinh theo dõi băng hình , quan sát đến đâu điền vào phiéu học tập đến đó.
- Với những đoạn khó hiểu học sinh có thể trao đổi trong nhóm hoặc yêu cầu GIÁO VIÊN chiếu lại.
Hoạt động 2: Thảo luận nội dung băng hình.
- Mục tiêu: học sinh quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù.
B1: Giáo viên dành thời gian để các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập của nhóm.
B2: Giáo viên cho học sinh thảo luận, trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên những sâu bọ quan sát đực?
+ Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài?
+ Nêu các cách tự vệ tấn công của sâu bọ?
+ Kể các tập tính trong sinh sản của sâu bọ?
- Học sinh dựa vào nội dung phiếu học tập trao đổi trong nhóm tìm câu trả lời.
B3: Giáo viên kẻ sẵn bảng gọi học sinh lên chữa bài.
- Đại diện nhóm ghi kết quả trên bảng các nhóm khác nhận xét bổ sung.
B4: Giáo viên thông báo đáp án đúng, các nhóm theo dõi sửa chữa.
4. Củng cố:
- Mục tiêu: Giúp học sinh hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
- Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Dựa vào phiếu học tập giáo viên đánh giá kết quả học tập của nhóm.
5. Vận dụng tìm tòi mở rộng.
- Mục tiêu:
+ Giúp học sinh vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.
+ Giúp học sinh tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.
Ngoài những tập tính trên em còn phát hiện thêm những tập tính nào khác ở sâu bọ?
6. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại toàn bộ ngành chân khớp
- Kẻ bảng tr.96,97 vào vở bài tập.