Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thanh hà trần
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
19 tháng 4 2022 lúc 15:25

a.Xét tam giác DEI và tam giác DFI, có:

^E = ^F ( DEF cân )

DE = DF ( DEF cân )

EI = FI ( gt )

Vậy tam giác DEI = tam giác DFI ( c.g.c )

b.Ta có: DI là đường trung tuyến trong tam giác cân DEF

=>DI vuông góc EF

c.Ta có: DN = FN ( gt )

              EI = FI ( gt )

=> IN là đường trung bình của tam giác DEF

=> IN//ED

trần hải yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 11:31

a: Sửa đề: ΔDEF cân tại D

Xét ΔDEI và ΔDFI có

DE=DF

EI=FI

DI chung

=>ΔDEI=ΔDFI

b: ΔDEF cân tại D

mà DI là trung tuyến

nên DI là trung trực của EF

c: Xét ΔDEF có I,N lần lượt là trung điểm của FE,FD

=>IN là đường trung bình

=>IN//DE

Harry Kane
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2022 lúc 7:36

a: Xét ΔDEI và ΔDFI có

DE=DF

EI=FI

DI chung

Do đó: ΔDEI=ΔDFI

b: Ta có: ΔDEF cân tại D

mà DI là đường trung tuyến

nên DI là đường cao

dragon blue
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
22 tháng 5 2021 lúc 21:28

phần a đề vô lí V:)))

bn tham khỏa đường link này nha /hoi-dap/detail/220486054053.html

Vinh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 9:54

a: Xét ΔDEI và ΔDFI có

DE=DF

EI=FI

DI chung

=>ΔDEI=ΔDFI

b: ΔDEF cân tại D

mà DI là trung tuyến

nên DI vuông góc EF

c: Xét ΔDFE có FI/FE=FN/FD

nên IN//ED

Hà Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Luong Ngoc Quynh Nhu
9 tháng 5 2015 lúc 17:05

chắc câu a và b bạn đả giải dc nên mình chỉ trinh bày câu c

bạn tự vẽ hình nha

c)en là đường trung tuyến của tam giác def nên nd=nf suy ra in là đường trung tuyến của tam giác dif

trên tia đối của tia ni , vẽ diểm t sao cho nt=ni

cmđ:tam giac dni=fnt(c.g.c)

suy ra di =tf(2ctu)và  góc din=ftn mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên di song song với tf  suy ra góc die=tfi =90 độ

cmđ tam giác dif =tfi (c.g.c) suy ra df =ti (2 cạnh tương ứng) suy ra df/2=ti/2 nên dn=nf=ni=nt

ni=nf suy ra tam giác inf cân tại n nên góc nif =nfi mà dfi =dei (tam giác def cân tại d) nên  góc nif=dei

và :2 góc này ở vị trí đồng vị

nên in song song với de

dragon blue
Xem chi tiết
dragon blue
23 tháng 5 2021 lúc 20:35

ai làm đc đầu tiên cho 100000 like

ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
23 tháng 5 2021 lúc 20:46

a) Xét t/giác DEI và t/giác DFI có

          DE=DF(t/giác DEF cân tại D)

          DEI=DFI(t/giác DEF cân tại D)

          IE=IF(I là trung điểm của EF do DI là đường trung tuyến)

Do đó t/giác DEI=t/giác DFI(cgc)

b)Ta có t/giác DEI=t/giácDFI (cmt)

            \(\Rightarrow\)DIE=DIF(2 góc t/ứ)

Mà DIE+DIF=180 độ

 \(\Rightarrow\)2DIE=180 độ

 \(\Rightarrow\)DIE=90 độ

\(\Rightarrow\)DI\(\perp\)EF

c)Ta có IN là đường trung tuyến

        \(\Rightarrow\)N là trung điểm của DF                               (1)

Lại có I là trung điểm  của EF                                 (2)

Từ (1) VÀ (2) suy ra IN song song với DE

 

Đặng Đức Lương
23 tháng 5 2021 lúc 20:53

a)🔺️DEI=🔺️DFI(c.g.c)

b)Theo câu a ta có DIF=DIE

Mà DIF+DIE=180

=》DIE=90

=》DI vuông góc vs EF

c) Vì EN là trung tuyến nên PN=NF 

=》IN là trung tuyến 🔺️PIF có góc I=90 nên IN=1/2 PF= NF( đg trung tuyến ứng vs cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=》🔺️INF cân tại N

=》NIF=NFI

Mà NFI=PEF=》NIF=PEF

=》NI song song PE( Vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)

 

Nguyễn Tuấn Anh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
26 tháng 4 2022 lúc 20:35

undefined

\(\text{a)Xét }\Delta DEI\text{ và }\Delta DFI\text{ có:}\)

\(DE=DF\left(\Delta DÈ\text{ cân tại D}\right)\)

\(\widehat{DEF}=\widehat{DFE}\left(\Delta DEF\text{ cân tại D}\right)\)

\(DI\text{ chung}\)

\(\Rightarrow\Delta DEI=\Delta DFI\left(c-g-c\right)\)

\(\text{b)Vì }\Delta DEI=\Delta DFI\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DIE}=\widehat{DIF}\left(\text{hai góc tương ứng}\right)\)

\(\text{Mà chúng kề bù}\)

\(\Rightarrow\widehat{DIE}=\widehat{DIF}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Rightarrow DI\perp EF\)

\(\text{c)K bt sorry}\)

Bảo X
Xem chi tiết
_Jun(준)_
25 tháng 5 2021 lúc 15:44

D E F I

a) Vì △DEF là tam giác cân nên DE = DF

Xét △DEI và△DFI có:

DE = DF 

EI = IF

DI : cạnh chung

Suy ra △DEI = △DFI(c.c.c)

b) Vì △DEF là tam giác cân có đường trung tuyến DI

nên DI đồng thời là đường cao của △DEF

Suy ra \(\widehat{DIE}\) là góc vuông.

c) △DIE vuông tạ I có:

DE2 = DI2 + IE2 (định lí Pi-ta-go)

DE2 = 122 + 52

DE2 = 169

DE = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)