Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vkkk
Xem chi tiết
Đào Quỳnh Anh
Xem chi tiết
H
11 tháng 3 2022 lúc 21:41

a) 7/4 + 3/2 +  ( - 9/16 ) = 13/4 + ( -9/16 ) = 41/112

b) - 2/7 + 3/5 + 9/7 + ( -18/5 )= ( - 2/7 + 9/7 ) + [( 3/5 + ( - 18/5 )] = 1 + ( - 3/1 ) = - 2/1

< tách ra ik >

no name ok
11 tháng 3 2022 lúc 21:46

a) 7/4 + 3/2 +  ( - 9/16 ) = 13/4 + ( -9/16 ) = 41/112

b) - 2/7 + 3/5 + 9/7 + ( -18/5 )= ( - 2/7 + 9/7 ) + [( 3/5 + ( - 18/5 )] = 1 + ( - 3/1 ) = - 2/1

< tách ra ik >

Diệp Đinh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 2 2022 lúc 19:51

undefined

Buddy
12 tháng 2 2022 lúc 19:52

4P+5O2-to>2P2O5

         0,2-------0,08 mol

n P=\(\dfrac{6,4}{31}\)=\(\dfrac{32}{155}\) mol

n O2=\(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

=>P dư 

m P dư =\(\dfrac{9}{775}\).31=0,36g

=>m P2O5= 0,08.142=11,36g

Trương Hải Anh
12 tháng 2 2022 lúc 20:30

44 ban nhe

 

Hồ Thị Trà My
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 7 2023 lúc 8:11

Bài 3:

a) \(\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^5\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^5\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}\right)^{2+5}\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}\right)^7\)

b) \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^5\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{5+3}\)

\(=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^8\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^8\)

c) \(\left(\dfrac{6}{5}\right)^7\cdot\left(-\dfrac{6}{5}\right)^4\)

\(=\left(\dfrac{6}{5}\right)^7\cdot\left(\dfrac{6}{5}\right)^4\)

\(=\left(\dfrac{6}{5}\right)^{7+4}\)

\(=\left(\dfrac{6}{5}\right)^{11}\)

HT.Phong (9A5)
6 tháng 7 2023 lúc 8:14

Bài 4:

a) \(\left(\dfrac{3}{7}\right)^4:\left(-\dfrac{3}{7}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{3}{7}\right)^4\cdot\left(\dfrac{3}{7}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{4+2}\)

\(=\left(\dfrac{3}{7}\right)^6\)

b) \(\left(\dfrac{5}{9}\right)^{11}:\left(\dfrac{5}{9}\right)^7\)

\(=\left(\dfrac{5}{9}\right)^{11-7}\)

\(=\left(\dfrac{5}{9}\right)^4\)

c) \(\left(\dfrac{2}{13}\right)^7:\left(\dfrac{2}{13}\right)^5\)

\(=\left(\dfrac{2}{13}\right)^{7-5}\)

\(=\left(\dfrac{2}{13}\right)^2\)

HT.Phong (9A5)
6 tháng 7 2023 lúc 8:15

Bài 5:

a) \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^0\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^5\)

\(=1\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^5\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}\right)^5\)

b) \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^7\cdot\left(\dfrac{3}{5}\right)^8\)

\(=\left(\dfrac{3}{5}\right)^{7+8}\)

\(=\left(\dfrac{3}{5}\right)^{15}\)

c) \(\left(-\dfrac{2}{7}\right)^9\cdot\left(-\dfrac{2}{7}\right)^{11}\)

\(=\left(-\dfrac{2}{7}\right)^{9+11}\)

\(=\left(-\dfrac{2}{7}\right)^{20}\)

Đào Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Candy
Xem chi tiết
Mi Ph Thảo
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
11 tháng 3 2022 lúc 14:23

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right).\\ \Rightarrow BC^2=4^2+3^2.\\ \Leftrightarrow BC^2=25.\\\Leftrightarrow BC=5\left(BC>0\right). \)

b) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ABC\):

AD = AC (gt).

\(\widehat{DAB}=\widehat{CAB}\left(=90^o\right).\)

AD chung.

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ABC\left(c-g-c\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ACB}\) (2 góc tương ứng).

\(\Rightarrow\Delta BDC\) cân tại B.

Hà Cherry Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2021 lúc 22:00

a) Ta có: BC+CN=BN(C nằm giữa B và N)

CB+BM=CM(B nằm giữa C và M)

mà BM=CN(gt)

nên BN=CM

Xét ΔABN và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

BN=CM(cmt)

Do đó: ΔABN=ΔACM(c-g-c)

b) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)

BM=CN(gt)

Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)

c) Ta có: ΔABM=ΔACN(cmt)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{HMB}=\widehat{KNC}\)

Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCN vuông tại K có 

BM=CN(gt)

\(\widehat{HMB}=\widehat{KNC}\)(cmt)

Do đó: ΔHBM=ΔKCN(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HB=KC(hai cạnh tương ứng)

d) Ta có: ΔABM=ΔACN(cmt)

nên AM=AN(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AH+HM=AM(H nằm giữa A và M)

AK+KB=AN(K nằm giữa A và N)

mà AM=AN(cmt)

và HM=KB(cmt)

nên AH=AK

Xét ΔAHK có AH=AK(cmt)

nên ΔAHK cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔAHK cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AHK}=\dfrac{180^0-\widehat{HAK}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAHK cân tại A)

hay \(\widehat{AHK}=\dfrac{180^0-\widehat{MAN}}{2}\)(1)

Ta có: ΔAMN cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{MAN}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AHK}=\widehat{AMN}\)

mà \(\widehat{AHK}\) và \(\widehat{AMN}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HK//MN(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay HK//BC(Đpcm)

e) Ta có: ΔHBM=ΔKCN(cmt)

nên \(\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{HBM}=\widehat{OBC}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{KCN}=\widehat{OCB}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)(cmt)

nên ΔOBC cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔAHK có AH=AK(cmt)

nên ΔAHK cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

f) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: OB=OC(ΔOBC cân tại O)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Từ (3) và (4) suy AO là đường trung trực của BC

hay AO\(\perp\)BC(Đpcm)

Vân Anh
Xem chi tiết
Dora
21 tháng 5 2022 lúc 14:02

`0,35xx16:0,28-(2,34+1,17:4,5):0,25`

`=5,6:0,28-(2,34+0,26):0,25`

`=20-2,6:0,25`

`=20-10,4=9,6`