Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TFBoys
Xem chi tiết
Viet hung Nguyen
13 tháng 9 2018 lúc 20:03

câu a: 9x^2-6x+2=(3x-1)^2+1>=1>0 mọi x 

câu b:x^2+x+1=(x-1/2)^2+3/4>0 với mới x

Viet hung Nguyen
13 tháng 9 2018 lúc 20:06

2 câu cuối ko rõ đề

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 3 2022 lúc 23:05

Tìm 2 giá trị của x để hàm \(f\left(x\right)\) nhận kết quả trái dấu là được.

a.

Đặt \(f\left(x\right)=\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\)

Hàm \(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên liên tục trên R

\(f\left(0\right)=-1< 0\) (chọn \(x=0\) do nó làm triệt tiêu tham số m, thường sẽ ưu tiên chọn những giá trị x kiểu thế này. Ở câu này, có đúng 1 giá trị x khiến m triệt tiêu nên phải chọn thêm)

\(f\left(-1\right)=m^2-1+6-1=m^2+4>0\) với mọi m (để ý rằng ta đã có \(f\left(0\right)\) âm nên cần chọn x sao cho \(f\left(x\right)\) dương, mà \(-m^2\) nên ta nên chọn x sao cho nó chuyển dấu thành \(m^2\))

\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(-1\right)< 0;\forall m\)

\(\Rightarrow\) Hàm luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc  \(\left(-1;0\right)\) với mọi m

Hay với mọi m thì pt luôn luôn có nghiệm

Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 3 2022 lúc 23:13

b.

Đặt \(f\left(x\right)=\left(m^2+m+5\right)\left(3-x\right)^{2021}x+x-4\)

\(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên liên tục trên R

\(f\left(0\right)=-4< 0\) 

(Tới đây, nếu ta chọn tiếp \(x=3\) để triệt tiêu m thì cho \(f\left(3\right)=-1\) vẫn âm, ko giải quyết được vấn đề, nên ta phải chọn 1 giá trị khác. Thường trong những trường hợp xuất hiện \(m^2\) thế này, cố gắng chọn x sao cho hệ số của \(m^2\) dương (nếu cần \(f\left(x\right)\) dương, còn cần \(f\left(x\right)\) âm thì chọn x sao cho hệ số \(m^2\) âm). Ở đây dễ nhất là chọn \(x=2\) , vì khi đó \(\left(3-2\right)^{2021}=1\) vừa đảm bảo hệ số \(m^2\) dương vừa dễ tính toán, nếu chọn \(x=1\) cũng được thôi nhưng quá to sẽ rất khó biến đổi)

\(f\left(2\right)=\left(m^2+m+5\right).\left(3-2\right)^{2021}.2+2-4=2\left(m^2+m+5\right)-2\)

 \(=2m^2+2m+8=2\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{15}{2}>0;\forall m\)

\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(2\right)< 0;\forall m\Rightarrow\) hàm luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;2\right)\) với mọi m

Hay pt đã cho luôn có nghiệm với mọi m

Dương Nguyễn
15 tháng 3 2022 lúc 23:15

Dạ em cảm ơn thầy nhiều ạ!

Trịnh Duy Đông
Xem chi tiết
Lương Thùy Linh
Xem chi tiết
Không Tên
14 tháng 7 2018 lúc 21:27

a)  \(A=x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)       với mọi x

b)   \(B=x^2-x+1=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\) với mọi x

c)  \(x^2+xy+y^2+1=\left(x+\frac{1}{2}y\right)^2+\frac{3}{4}y^2+1>0\)  với mọi x,y

d)  bạn kiểm tra lại đề câu d) nhé:

 \(x^2+4y^2+z^2-2x-6y+8z+15\)

\(=\left(x-1\right)^2+\left(2y-\frac{6}{4}\right)^2+\left(z+4\right)^2-\frac{13}{4}\)

Lương Thùy Linh
14 tháng 7 2018 lúc 21:55

Đề câu d đúng mà!

luu thanh huyen
Xem chi tiết
Ngọc Minh Phương
Xem chi tiết
Vô danh
25 tháng 3 2022 lúc 21:42

\(a,M=3x-2=0\\ \Rightarrow3x=2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

\(b,A=\left(x^2-3x\right)-\left(3x-9\right)+5\\ =x^2-3x-3x+9+5\\ =x^2-6x+14\\ =\left(x^2-6x+9\right)+5\\ =\left(x-3\right)^2+5\ge5>0\forall x\)

Suy ra A luôn dương với mọi biến của `x`

Thanh Tâm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
3 tháng 11 2016 lúc 9:44

Đặt \(a=x,b=\frac{1}{x}\) thì ta có ab = 1

\(a-b=x-\frac{1}{x}=\frac{x^2-1}{x}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x}\). Vì \(x>1\) nên ta có \(a-b>0\)

\(3\left(a^2-b^2\right)< 2\left(a^3-b^3\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(a-b\right)\left(a+b\right)< 2\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+ab+b^2\right)>\frac{3}{2}\left(a+b\right)\) (chia cả hai vế cho \(a-b>0\))

\(\Leftrightarrow\left(a^2-\frac{3}{2}a+\frac{9}{16}\right)+\left(b^2-\frac{3}{2}b+\frac{9}{16}\right)+\frac{7}{8}>0\)(vì ab = 1)

\(\Leftrightarrow\left(a-\frac{3}{4}\right)^2+\left(b-\frac{3}{4}\right)^2+\frac{7}{8}>0\) (luôn đúng)

Vậy có đpcm.

noo phuoc thinh
3 tháng 11 2016 lúc 20:40

koooooooiuyfdfguhgfswaxrwgszdsxrfdtfg

Dương Ngọc Quỳnh Chi
4 tháng 11 2016 lúc 6:10

nếu là noo phước thịnh thì sao ko đi hát ở đây giải toán làm gì

Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
7 tháng 5 2023 lúc 8:30

C = A - B

= (x - 3x³ + 1 + 4x²) - (x - x³ - 2022 - 2x³ - 2x²)

= x - 3x³ + 1 + 4x² - x + x³ + 2022 + 2x³ + 2x²

= (-3x³ + x³ + 2x³) + (4x² + 2x²) + (1 + 2022)

= 6x² + 2023

Do x² ≥ 0 với mọi x

⇒ 6x² ≥ 0 với mọi x

⇒ 6x² + 2023 > 0 với mọi x

Vậy C luôn dương với mọi x

trần nguyễn phúc long
7 tháng 5 2023 lúc 8:45

C = A - B

= (x - 3x³ + 1 + 4x²) - (x - x³ - 2022 - 2x³ - 2x²)

= x - 3x³ + 1 + 4x² - x + x³ + 2022 + 2x³ + 2x²

= (-3x³ + x³ + 2x³) + (4x² + 2x²) + (1 + 2022)

= 6x² + 2023

Do x² ≥ 0 với mọi x

⇒ 6x² ≥ 0 với mọi x

⇒ 6x² + 2023 > 0 với mọi x

Vậy C luôn dương với mọi x

phan thị phương
Xem chi tiết