nội dung hiệp ước Hắc măng pa tơ nốt
em có nhận xét gì về nội dung hiệp ước hắc măng và hiệp ước pa tơ nốt ? trách nhiệm của triều đình nhà nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân pháp ???
- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.
- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.
trình bày nội dung cơ bản của hiệp ước nhâm tuất,hiệp ước giáp tuất,hiệp ước hác- măng,pa-tơ-nốt.
- Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các nội dung sau:
+ Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ..
+ Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô
+ Bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí tương đương 288 lạng bạc
+ Sau hiệp ước giáp tuất triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời găn cản các phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì.
- Ngày 15/3/1874 triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất
+ Pháp rút quân khỏi Bắc Kì còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc về Pháp
- Ngày 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi( hay gọi là hiệp ước Hác-măng)
+ Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung Kì .
+ Thu hẹp phạm vi khu vực Trung Kì do triều đình cai quản
+ Mọi hoạt động của triều đình do công xứ Pháp thường xuyên kiểm soát
+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm ….
+ Triều đình Huế rút quân đội ở Bắc kì về Trung Kì …
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt:
+ Thực dân Pháp trả lại tỉnh Thanh- Nghệ -Tĩnh và Bình Thuận cho Trung kì để triều đình cai quản như cũ, để xoa dịu sự công phẫn của nhân dân, và mua chuộc, lung lạc quan lại phong kiến triều Nguyễn.
Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các nội dung sau:
+ Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ..
+ Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô
+ Bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí tương đương 288 lạng bạc
+ Sau hiệp ước giáp tuất triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời găn cản các phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì.
- Ngày 15/3/1874 triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất
+ Pháp rút quân khỏi Bắc Kì còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc về Pháp
- Ngày 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi( hay gọi là hiệp ước Hác-măng)
+ Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung Kì .
+ Thu hẹp phạm vi khu vực Trung Kì do triều đình cai quản
+ Mọi hoạt động của triều đình do công xứ Pháp thường xuyên kiểm soát
+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm ….
+ Triều đình Huế rút quân đội ở Bắc kì về Trung Kì …
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt:
+ Thực dân Pháp trả lại tỉnh Thanh- Nghệ -Tĩnh và Bình Thuận cho Trung kì để triều đình cai quản như cũ, để xoa dịu sự công phẫn của nhân dân, và mua chuộc, lung lạc quan lại phong kiến triều Nguyễn.
nắm nội dung về 4 hiệp ước nhâm tuất, mậu tuất, hác-măng, pa-tơ-nốt
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
Tại sao triều đình Huế đã kí hiệp ước Hắc-Măng rồi lại còn kí hiệp ước Pa-tơ-nốt? Tuần tới em thì rồi giúp em với ạ
Qua 2 bản Hiệp ước Pa tơ nốt 6/6/1884 và hiệp ước Hắc Măng 28/8/1883 e có nhận xét gì?
- Hiệp ước Hác- măng đánh dấu sự kết thúc hoàn toàn của quá trình xâm lược Việt nam của thực dân Pháp. Với hiệp ước này Việt nam chính thức trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
- Hiệp ước Pa-tơ- nốt chỉ là một hiệp ước điều chỉnh một số nội dung từ hiệp ước Hác- măng nhằm xoa dịu dư luận và phong trào đấu tranh của quần chúng.
Trình bày những điểm chính của Hiệp ước Hắc - Măng và Pa - tơ - nốt ( 1883 - 1884 )
-HẮC-MĂNG:
Hiệp ước Hắc-Măng được ký kết vào ngày 25 tháng 8 năm 1883 tại kinh đô Huế giữa đại diện của Pháp là François Jules Harmand - Tổng ủy , đại diện ngoại giao cho nước Cộng hoà Pháp và đại điện của triều Nguyễn là Trần Đình Túc - Hiệp biện Đại học sĩ , Nguyễn Trọng Hợp - Thượng thư Bộ Lại. Hoà ước có tất cả 27 điều khoản với nội dung chính là xác lập quyền bảo hộ lâu dài của Pháp trên toàn bộ Việt Nam. Hiệp ước này chính thức đánh dấu thời kỳ, 1883-1945, toàn bộ Việt Nam trở thành thuộc địa của Thực dân Pháp
-PA-TƠ-NỐT:
Hòa ước Giáp Thân 1884 hay còn có tên là Hòa ước Patenôtre, là hòa ước cuối cùng nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản. Đại diện nhà Nguyễn là Phạm Thận Duật - Toàn quyền đại thần, Tôn Thất Phan - Phó Toàn quyền đại thần, Nguyễn Văn Tường - Phụ chính đại thần và đại diện của Pháp là Jules Patenôtre - Sứ thần Cộng hoà Pháp
THEO MÌNH HỌC THÊM LÀ NHƯ THẾ !
Trình bày nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất, hiệp ước Giáp tuất, hiệp ước Hác-măng, Pa-tơ-nốt.
Trả lời:
a. Nội dung cơ bản của h/ư Nhâm Tuất 1862:
Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn lôn Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây. Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc. Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.b. Nội dung cơ bản của h/ư Giáp tuất 1874:
TD Pháp rút quân khỏi Bắc kì Triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam kì hoàn toàn thuộc Phápc. Nội dung cơ bản của h/ư Hác-măng 1883:
Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.d. Nội dung H/ư Pa-tơ-nốt:
Nội dung cơ bản giống H/ư Hác-măng Chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực trung kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.=> Chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến kéo dài đến cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Nội dung các hiệp ước triều đình Huế đã kí với Pháp: Nhâm Tuất, Giáp Tuất, Hác-măng, Pa-tơ-nốt. Nhận xét.
tham khảo
- Nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất 1862:
+Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn lôn
+Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.
+Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
+Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
=> Nhận xét:
- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.
- Nội dung cơ bản của hiệp ước Hác-măng 1883:
+Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.
+Ba tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì
+Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế.
+Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
+Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
+Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.
=> Nhận xét:
- Tuy nội dung hiệp ước chỉ nói đến mức độ bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và trung Kì nhưng thực chất quyền đối nội, đối ngoại của triều đình đã phụ thuộc vào Pháp và do Pháp quyết định. Vì vậy, thực chất hiệp ước 1883 đã chính thức chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lạp. Tuy vẫn còn tồn tại trên hình thức nhưng triều đình phong kiến chỉ còn là tay sai cho Pháp.
=> Với hiệp ước 1883, triều đình phong kiến nhà Nguyễn không những tự mình làm mất đi sự độc lập của một chính quyền nhà nước phong kiến mà qua đó còn thể hiện sự phản bội trắng trợn của triều đình phong kiến và bè lũ vua tôi nhà Nguyễn với lợi ích của dân tộc.
-Nội dung hiệp ước Pa-tơ-nốt:
+ Nội dung cơ bản giống hiệp ước Hác-măng
+ Chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực trung kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.
=>Nhận xét :
- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.
===>Từ các bản hiệp ước nói trên ta đã có dủ bằng chứng kết luận từ năm 1858 - 1884, triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã đầu hàng từng bước tiến tới đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược Pháp.
Tham khảo từ chị minh nguyet
- Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các nội dung sau:
+ Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ..
+ Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô
+ Bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí tương đương 288 lạng bạc
+ Sau hiệp ước giáp tuất triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời găn cản các phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì.
- Ngày 15/3/1874 triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất
+ Pháp rút quân khỏi Bắc Kì còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc về Pháp
- Ngày 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi( hay gọi là hiệp ước Hác-măng)
+ Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung Kì .
+ Thu hẹp phạm vi khu vực Trung Kì do triều đình cai quản
+ Mọi hoạt động của triều đình do công xứ Pháp thường xuyên kiểm soát
+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm ….
+ Triều đình Huế rút quân đội ở Bắc kì về Trung Kì …
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt:
+ Thực dân Pháp trả lại tỉnh Thanh- Nghệ -Tĩnh và Bình Thuận cho Trung kì để triều đình cai quản như cũ, để xoa dịu sự công phẫn của nhân dân, và mua chuộc, lung lạc quan lại phong kiến triều Nguyễn.
Nhận xét: Triều đình Huế nhu nhược, muốn lấy lại đất nước qua con đường thương thuyết nhưng càng ngày càng để đất nước rơi vào tay Pháp, cuối cùng mất quyền kiểm soát đất nước -> Đất nước trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.
tham khảo :
- Nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất 1862:
+Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn lôn
+Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.
+Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
+Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
=> Nhận xét:
- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.
- Nội dung cơ bản của hiệp ước Hác-măng 1883:
+Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.
+Ba tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì
+Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế.
+Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
+Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
+Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.
=> Nhận xét:
- Tuy nội dung hiệp ước chỉ nói đến mức độ bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và trung Kì nhưng thực chất quyền đối nội, đối ngoại của triều đình đã phụ thuộc vào Pháp và do Pháp quyết định. Vì vậy, thực chất hiệp ước 1883 đã chính thức chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lạp. Tuy vẫn còn tồn tại trên hình thức nhưng triều đình phong kiến chỉ còn là tay sai cho Pháp.
=> Với hiệp ước 1883, triều đình phong kiến nhà Nguyễn không những tự mình làm mất đi sự độc lập của một chính quyền nhà nước phong kiến mà qua đó còn thể hiện sự phản bội trắng trợn của triều đình phong kiến và bè lũ vua tôi nhà Nguyễn với lợi ích của dân tộc.
-Nội dung hiệp ước Pa-tơ-nốt:
+ Nội dung cơ bản giống hiệp ước Hác-măng
+ Chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực trung kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.
=>Nhận xét :
- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.
===>Từ các bản hiệp ước nói trên ta đã có dủ bằng chứng kết luận từ năm 1858 - 1884, triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã đầu hàng từng bước tiến tới đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược Pháp.
Hoàn cảnh, nội dung và hậu quả của 2 hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt?
-Hoàn cảnh
+ lợi dụng tình hình vua Tự Đức mất, trieeuyf đình đag hoang mang, Pháp quyết định đánh Thuận An (18/8/1883) uy hiếp kinh thành Huế.
+Khi nghe tin triều đình hốt hoảng xin đình chiến, Cao ủy Pháp là Hácmang đưa ra 1 dự án ms đã thảo sẵn từ trc buộc nhà Nguyễn phải chấp nhận.
+Ngày 25/8/1883, Trần Đình Túc và Nguyễn Trọng Hợp kí vs Pháp hiệp ước Hác măng
- Sơ lược nội dung:
Nhà Nguyễn thừa nhận sự bảo hộ của Pháp ơr Việt Nam, kèm theo nhiều điều khoản nặng nề
- Hệ quả
+Đây là hiệp ước đầu hàng, bán nước nhục nhã của triều đình, nước ta đã mất quyền độc lập tự chủ
+Phomg trào chống Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi liên tục
+ Để xoa dịu nhân dân và mua chuộc quan lại triều đình Nguyễn Pháp đã đề nghị triều đình kí thêm hiệp ước Patơnôt (6/6/1884) đạt cơ sở lâu dài cho quyền bảo hộ lâu dài của Pháp ở Việt Nam