Những câu hỏi liên quan
Thanh thảo Tướng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 22:11

a: \(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

AD là phân giác

=>BD/CD=AB/AC=3/4

=>4DB=3CD

mà DB+DC=15

nên DB=45/7cm; DC=60/7cm

b: Xet ΔABC vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔEDC

Bình luận (0)
Ngọc Thảo Triệu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 5 2022 lúc 10:15

a: BC=15cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

c: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên DA=DE

Bình luận (1)
Thanh Tùng Triệu
Xem chi tiết
Hạ Tử Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 15:25

e tham khảo câu a

undefined

Bình luận (0)
Thanh Hà
Xem chi tiết
Bách Phạm Vũ
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
19 tháng 3 2022 lúc 11:41

a, Áp dụng Đ. L. Py-ta-go vào tg ABC vuông tại A, có:

BC2=AB2+AC2

=>BC2=92+122=81+144=225.

=>BC=15(cm)

b, Xét tg ABD và tg EBD, có: 

góc ABD= góc DBE(tia phân giác)

BD chung.

góc A= góc E(=90o)

=>tg ABD= tg EBD(ch-gn)

Bình luận (1)
quynh quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 18:11

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

góc B chung

Do đó ΔHBA\(\sim\)ΔABC

b: \(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

hay AD/AC=AE/AB

=>ΔADE\(\sim\)ΔACB

Bình luận (0)
Na Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 21:20

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

Vậy: BC=5cm

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Huong
24 tháng 3 2021 lúc 20:02

 Xét ΔABD vuông tại A

       ΔEBD vuông tại E

CÓ : BD : CẠNH HUYỀN CHUNG

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (D LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC B)

⇒ΔABD= ΔEBD (CẠNH HUYỀN-CẠNH GÓC VUÔNG)

C)XÉT ΔDAI VUÔNG TẠI A

ΔDEC VUÔNG TẠI E 

CÓ: \(\widehat{A}=\widehat{E}\)(GT)

AD=CD(ΔABD= ΔEBD)

\(\widehat{ADI}=\widehat{EDC}\) (ĐỐI ĐỈNH)

⇒ΔDAI=ΔDEC (G-C-G)

⇒DI = CD 

⇒ΔIDC CÂN TẠI D 

Bình luận (1)
Dương Thị Thùy Vân
Xem chi tiết
Mạnh Lê
3 tháng 5 2019 lúc 20:54

A B C H D K

a) Xét \(\Delta ABC\)có AB = 5cm; AC = 12cm. Theo định lý Py-ta-go ta có:

       \(BC^2=AB^2+AC^2\)

       \(BC^2=5^2+12^2\)

       \(BC^2=25+144\)

       \(BC^2=169\) 

        \(BC=13\)

Vậy cạnh BC = 13cm

b)Xét tam giác AHD và tam giác AKD ta có:

      \(\widehat{AHD}=\widehat{AKD}=90^o\)

       AD chung

       \(\widehat{DAH}=\widehat{DAK}\)(AD là tia phân giác)

=> tam giác AHD = tam giác AKD (g.c.g)

     

Bình luận (0)
Dương Thị Thùy Vân
3 tháng 5 2019 lúc 21:06

Bạn có thể làm ý d được ko ạ

Bình luận (0)
Mạnh Lê
3 tháng 5 2019 lúc 21:34

không, mình dốt hình lắm

Bình luận (0)