Cho parabol (P):y=x^2 và đường thẳng d:y= 2x+3
Cho parabol (P): \(x^2+2x-3\) và đường thẳng d:y=x+m. Tìm m để d
cắt (P) tại hia điểm phân biệt A, B nằm về hai phía đường thẳng y=1.
Phân tích: Phương trình hoàn độ giao điểm:
\(x^2+2x-3=x+m\Leftrightarrow x^2+x-3-m=0\left(1\right)\)
\(\left(d\right)\) cắt \(\left(P\right)\) tại 2 điểm phân biệt A ; B
=> (1) có 2 nghiệm phân biệt
<=> \(\Delta>0\) \(\Leftrightarrow m>\dfrac{-13}{4}\left(2\right)\)
giả sử: \(A\left(x_1;y_1\right),B\left(x_2;y_2\right)\) với \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của (1) Ta phải có :
\(\left(y_1-1\right)\left(y_2-2\right)< 0\Leftrightarrow\left(x_1+m-1\right)\left(x_2+m-1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2+\left(m-1\right)\left(x_1+x_2\right)+m^2-2m+1< 0\)
\(\Leftrightarrow m^2-4m-1< 0\Leftrightarrow2-\sqrt{5}< m< 2+\sqrt{5}\left(thỏa\left(2\right)\right)\)
\(m\in Z\Rightarrow m\in\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
xác định tọa độ các giao điểm của parabol (P):y=x2 và đường thẳng d:y= √3 x - √3 +1
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-x\sqrt{3}+\sqrt{3}-1=0\)
\(\text{Δ}=\left(\sqrt{3}\right)^2-4\cdot1\cdot\left(\sqrt{3}-1\right)=3-4\sqrt{3}+4=7-4\sqrt{3}=\left(2-\sqrt{3}\right)^2\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{\sqrt{3}-2+\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}-1\\x_2=\dfrac{\sqrt{3}+2-\sqrt{3}}{2}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1=4-2\sqrt{3}\\y_2=1\end{matrix}\right.\)
tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d:y=-x+2 và parabol(p):y=x2
Hoành độ giao điểm của hai đồ thị thỏa mãn pt : \(x^2=-x+2\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)
Giải ra ta được x1 , x2 .Thay x1 ,x2 vừa tìm được vào một trong hai công thức hàm số,ta được y1,y2.
Cho parabol (P) : y = \(\dfrac{1}{2}x^2\) và đường thẳng d:y=-x+m
a. Tìm m để ̣(d) tiếp xúc với (P). Tìm tọa độ tiếp điểm
PTHĐGĐ là:
1/2x^2+x-m=0
Δ=1^2-4*1/2*(-m)=1+2m
Để (d) tiếp xúc (P) thì 2m+1=0
=>m=-1/2
=>1/2x^2+x+1/2=0
=>x^2+2x+1=0
=>x=-1
=>y=1/2*(-1)^2=1/2
BÀI 1 :Cho parabol y=x^2 và đường thẳng d:y= -2x+m1.
Với m = 3, hãy:a) Vẽ (d) và (P) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ các giao điểm M và N của (d) và (P).
c) Tính độ dài đoạn thẳng MN.2. Tìm các giá trị của m để:
1) (d) và (P) tiếp xúc nhau.
2) (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt
Bạn ghi rõ hơn được không?
d: y=-2x+m cái gì 1?
Cho parabol (P) : y = \(\dfrac{1}{2}x^2\)và đường thẳng d:y=-x+m
a. Tìm m để d tiếp xúc với (P). Tìm tọa độ tiếp điểm
a,
Xét pt hoành độ giao điểm của (P) và (d): \(x^2+2x-2m=0\) (1)
\(\Delta=2^2-4\left(-2m\right)=4+8m\)
Để (d) tiếp xúc (P) thì pt (1) có nghiệm kép \(\Rightarrow\Delta=4+8m=0\)
\(\Rightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)
Thay \(m=-\dfrac{1}{2}\) vào (1) \(\Rightarrow x^2+2x+1=0\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=0\) \(\Rightarrow x=-1\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}\left(-1\right)^2=\dfrac{1}{2}\)
Vậy (d) tiếp xúc (P) khi \(m=-\dfrac{1}{2}\) tại tọa độ \(\left(-1;\dfrac{1}{2}\right)\).
Trong mặt phẳng Oxy cho parabol ( P ) : y = 1 4 x 2 và đường thẳng d : y = x + 3.
1) Vẽ (P) và d trên cùng một hệ trục tọa độ.
2) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và d.
1) Xác định được ít nhất hai điểm phân biệt thuộc đường thẳng d. Chẳng hạn: A ( − 3 ; 0 ) ; B ( 0 ; 3 ) .
Xác định được đỉnh và ít nhất hai điểm thuộc (P) . Chẳng hạn : O ( 0 ; 0 ) ; C ( 6 ; 9 ) ; E ( − 6 ; 9 ) .
Đồ thị
2) Phương trình hoành độ giao điểm: 1 4 x 2 = x + 3 ⇔ 1 4 x 2 − x − 3 = 0 ⇔ x = − 2 hoặc x= 6
Tọa độ giao điểm là D ( − 2 ; 1 ) v à C ( 6 ; 9 ) .
Gọi S là tập hợp tất các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y = m x cắt parabol P : y = - x 2 + 2 x + 3 tại hai điểm phân biệt A và B sao cho trung điểm I của đoạn thẳng AB thuộc đường thẳng ∆ : y = x - 3 . Tính tổng tất cả các phần tử của S.
A. 2
B. 1
C. 5
D. 3
Phương trình hoành độ giao điểm: - x 2 + 2 x + 3 = m x ⇔ x 2 + m - 2 x - 3 = 0 1
Dễ thấy (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt vì a c = 1 . - 3 = - 3 < 0
Khi đó (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A x 1 ; m x 1 , B x 2 ; m x 2 , với x 1 , x 2 là nghiệm phương trình (1). Theo Viét, có: x 1 + x 2 = 2 - m , x 1 x 2 = - 3 x 1 x 2 = - 3
I là trung điểm
A B ⇒ I = x 1 + x 2 2 ; m x 1 + m x 2 2 = 2 − m 2 ; − m 2 + 2 m 2
Mà I ∈ ( Δ ) : y = x − 3 ⇒ − m 2 + 2 m 2 = 2 − m 2 − 3 ⇔ m 2 − 3 m − 4 = 0
⇔ m = − 1 = m 1 m = 4 = m 2 ⇒ m 1 + m 2 = 3
Đáp án cần chọn là: D
Tìm công thức tính thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi parabol P : y = x 2 và đường thẳng d : y = 2 x quay xung quanh trục Ox.
A. π ∫ 0 2 x 2 - 2 x dx
B. π ∫ 0 2 4 x 2 dx - π ∫ 0 2 x 4 dx
C. π ∫ 0 2 4 x 2 dx + π ∫ 0 2 x 4 dx
D. π ∫ 0 2 2 x - x 2 dx
Chọn đáp án B
Phưong trình hoành độ giao điểm: