Tên động vật | Môi trường sống | Cách di chuyển | Thức ăn | Cách bắt mồi | Sinh sản | Các tập tính khác |
Thú mỏ vịt | ||||||
Hổ | ||||||
Chuột túi | ||||||
Cá voi |
* Giúp mình điền vào chỗ trống với
Tên động vật quan sát được | Môi trường sống | Cách di chuyển | Kiếm ăn Thức ăn và bắt mồi | Sinh sản | Đặc điểm khác |
cái này là xem băng hình về đời sống và tập tính của lớp thú nha
Nêu
-Môi trường sống
-di chuyển
-thức ăn, cách bắt mồi
-sinh sản
-tập tính
Của:
-thú mỏ vịt
-bộ thú túi
-bộ dơi
-bộ cá voi
-bộ gặm nhấm
-bộ ăn sâu bọ
-bộ ăn thịt
-bộ guốc chẵn
-bộ guốc lẻ
-bộ voi
-bộ linh trưởng
Thú mỏ vịt
- Môi trường sống: Vừa sống ở nước ngọt, vừa ở cạn.
- Di chuyển: bơi ở dưới nước và đi bằng 2 chân khi trên cạn.
- Thức ăn, cách bắt mồi: là các cá tôm nhỏ và bắt mồi bằng mỏ ở dưới nước.
- Sinh sản: Đẻ trứng.
Bộ thú túi
- Sống trên cạn.
- Di chuyển: bật nhảy
- Thức ăn: thực vật.
- SInh sản: đẻ con và nuôi con trong túi.
Bộ dơi
- Sống trong các hang động hay bám vào cành cây.
- Di chuyển: bay bằng cách thả từ độ cao suống.
- Thức ăn: Sâu bọ và thực vật.
- SInh sản: Đẻ con.
- Tập tính: bay lượn kiếm mồi vào ban đêm.
Bộ cá
- Sống ở nước mặn
- Di chuyển bằng việc bơi.
- Thức ăn là các loài cá tôm cua bé hơn mình.
- SInh sản: đẻ con
Bộ gặm nhấm
- Sống trên cạn.
- Di chuyển bằng 4 chi.
- Thức ăn là các loại thực vật như: quả thông, và các loại khác.
- Sinh sản: đẻ con.
- Tập tính: Có tập tính gặm nhấm, chui rúc ở trong các thân cây.
Bộ ăn sâu bọ
- Sống trên cạn trong các hang nhỏ do chúng đào bới.
- Di chuyển bằng 4 chi.
- Thức ăn là sâu bọ và giun đất, đào bới hay lần lũi vào các cành cây lá dụng để tìm mồi.
- Sinh sản: đẻ con
Bộ ăn thịt
- Sống trên cạn.
- Di chuyển bằng 4 chi.
- Thức ăn là các động vật khác và chúng săn mồi bằng cách dình mồi hay đuôi bắt mồi.
- Sinh sản: đẻ con.
- Tập tính: Sống theo đàn và ăn thịt.
Bộ móng guốc
- Sống trên cạn.
- Di chuyển bằng 4 chi.
- Thức ăn là thực vật.
- Sinh sản: đẻ con.
- Tập tính: sống theo bầy đàn 1 số khác thì đơn lẻ và 1 số có tạp tính nhai lại.
Bộ linh trưởng
- Sống trên cạn và di chuyển bằng 2 chân hay tay đu cành cây.
- Thức ăn là các loại hoa quả, hái hoa quả bằng việc cheo cây đu cành.
- Sinh sản: đẻ con.
- Tập tính:
+ Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.
+ Sống theo bầy đàn (khỉ) hoặc sống đơn độc (đười ươi).
cho các động vật sau: chó sói, sóc, cá heo, thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, báo, nhím, cá voi, chuột chù, mèo, chuột đồng: hãy sắp xếp các động vật trên vào đúng bộ thú đã học
Bộ thú huyệt : Thú mỏ vịt
Bộ thú túi : kanguru ,
Bộ cá voi : Cá heo,cá voi,
Bộ ăn sâu bọ :chuật chù,
Bộ gặm nhấm :chuật đồng ,sóc ,nhím
Bộ ăn thịt : Chó sói , báo ,mèo
Thỏ thuộc bộ động vật có vú.
cho các động vật sau: chó sói, sóc, cá heo, thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, báo, nhím, cá voi, chuột chù, mèo, chuột đồng: hãy sắp xếp các động vật trên vào đúng bộ thú đã học
Bộ thú huyệt : Thú mỏ vịt
Bộ thú túi : kanguru ,
Bộ cá voi : Cá heo,cá voi,
Bộ ăn sâu bọ :chuật chù,
Bộ gặm nhấm :chuật đồng ,sóc ,nhím
Bộ ăn thịt : Chó sói , báo ,mèo
Thỏ thuộc bộ động vật có vú.
Bộ thú huyệt : Thú mỏ vịt
Bộ thú túi : kanguru ,
Bộ cá voi : Cá heo,cá voi,
Bộ ăn sâu bọ :chuật chù,
Bộ gặm nhấm :chuật đồng ,sóc ,nhím
Bộ ăn thịt : Chó sói , báo ,mèo
Thỏ thuộc bộ động vật có vú.
15. Sau khi xem băng hình về tập tính của Chim, em hãy điền vào bảng sau những loài chim đã quan sát được.
Bảng: Đời sống và tập tính của Chim
Tên động vật quan sát được | Môi trường sống | Cách di chuyển | Kiếm ăn | Sinh sản | Đặc điểm khác | |
Thức ăn | Bắt mồi | |||||
… | … | … | … | … | … | … |
… | … | … | … | … | … | … |
|
|
|
|
|
|
|
16. Sau khi xem băng hình về tập tính của Thú, em hãy điền vào bảng sau những loài Thú đã quan sát được.
Bảng: Đời sống và tập tính của Thú
Tên động vật quan sát được | Môi trường sống | Cách di chuyển | Kiếm ăn | Sinh sản | Đặc điểm khác | |
Thức ăn | Bắt mồi | |||||
… | … | … | … | … | … | … |
… | … | … | … | … | … | … |
|
|
|
|
|
|
|
giúp mình với ạ
phân loại những sinh vật sau đây vào các lớp thú phù hợp vịt châu chấu cá xấu rái cá cá voi rùa lợn rừng muỗi lươn mực cá chép đà điểu lạc đà chuột chù dơi rắn gà lôi kiến ong hải cẩu voi hổ
lớp thú: cá voi, rái cá, lợn rừng, lạc đà, chuột chù, hải cẩu, hổ.
1. Vì sao thú mỏ vịt, cá voi được xếp vào lớp thú ?
2. Lấy ví dụ về một số động vật chỉ có hình thức sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính.
3. Môi trường sống nào có số lượng động vật nhiều nhất ? Tại sao môi trường đới lạnh và môi trường hoang mạc độ đa dạng sinh học thấp ?
4. Ví dụ về động vật có hình thức thụ tinh ngoài, thụ tinh trong
5. Chuột nhảy ở hoang mạc có chân dài có tác dụng gì ?
6. Cho các loài sau: cà cuống, khướu đầu đen, ốc xà cừ, tôm hùm đá. Loài nào có cấp độ tuyệt chủng nguy cấp ?
7. Ví dụ về biện pháp đấu tranh sinh học
8. Tiêu diệt sâu đục than ở lúa sử dụng loài thiên địch nào ?
1. Cá voi:
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Thú mỏ vịt:
- thú mỏ vịt đẻ con và nuôi con bằng sữa
- là đọng vật có vú
2.- Một số động vật có sinh sản vô tính là: trùng roi, hải quỳ, trùng giày, thủy tức , giun dẹp,...
- Ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính: người, gà, chó, mèo, trai sông, giun đất,...
3. Môi trường sống có số lượng động vật nhiều nhất là môi trường nhiệt đới gió mùa.
Vì số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Chọn từ thích hợp (giơ, đuổi, chạy, nhe, luồn) điền vào chỗ trống trong bài đồng dao dưới đây :
Con mèo, con mèo
... theo con chuột
... vuốt, ... nanh
Con chuột ... quanh
Luồn hang ... hốc.
Gợi ý: Em dựa vào hoạt động bắt chuột của mèo để điền từ thích hợp.
Con mèo, con mèo
Đuổi theo con chuột
Giơ vuốt, nhe nanh
Con chuột chạy quanh
Luồn hang luồn hốc.
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở …(1)…, vừa ở cạn và …(2)….
A. (1): nước ngọt; (2): đẻ trứng
B. (1): nước mặn; (2): đẻ trứng
C. (1): nước lợ; (2): đẻ con
D. (1): nước mặn; (2): đẻ con
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở …(1)…, vừa ở cạn và …(2)….
A. (1): nước ngọt; (2): đẻ trứng
B. (1): nước mặn; (2): đẻ trứng
C. (1): nước lợ; (2): đẻ con
D. (1): nước mặn; (2): đẻ con
Đáp án A
Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn và đẻ trứng