Những câu hỏi liên quan
giúp mk
Xem chi tiết

B

Bình luận (0)
TV Cuber
17 tháng 4 2022 lúc 20:30

1. Vi sinh vật hình thành enzim phân giải cơ chất.     2.  Vi sinh vật thích nghi với môi trường mới.

3. Số lượng tế bào vi sinh vật không đổi.                   4. Trao đổi chất của tế bào diễn ra mạnh mẽ.

   Ý nào đúng với đặc điểm của pha tiềm phát trong nuôi cấy không liên tục?

a. 1,2,3        b.2,3,4        c.1,2           d.3,4

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2019 lúc 10:48

Chọn A

Nội dung I đúng.

Nội dung II sai. mARN sau phiên mã ở nhân sơ được trực tiếp dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã, còn mARN ở sinh vật nhân thực sau phiên mã phải trải qua biến đổi tạo thành mARN trưởng thành rồi mới dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã.

Nội dung III đúng.

Nội dung IV sai. Ở sinh vật nhân sơ quá trình  phiên mã có  thể diễn  ra  song  song  với  dịch mã, cả 2 quá trình này đều diễn ra ở tế bào chất còn ở sinh vật nhân thực quá trình phiên mã diễn ra trong nhân, quá trình dịch mã diễn ra ngoài tế bào chất.

Có 2 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 8 2018 lúc 10:37
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 5 2018 lúc 4:47

Đáp án C

Nội dung 1 đúng.

Nội dung 2 sai. mARN sau phiên mã ở nhân sơ được trực tiếp dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã, còn mARN ở sinh vật nhân thực sau phiên mã phải trải qua biến đổi tạo thành mARN trưởng thành rồi mới dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã.

Nội dung 3 đúng.

Nội dung 4 sai. Ở sinh vật nhân sơ quá trình  phiên mã có  thể diễn  ra  song  song  với  dịch mã, cả 2 quá trình này đều diễn ra ở tế bào chất còn ở sinh vật nhân thực quá trình phiên mã diễn ra trong nhân, quá trình dịch mã diễn ra ngoài tế bào chất.

Nội dung 5 sai. Ở cả nhân sơ và nhân thực sự dịch mã đều có thể có sự tham gia của nhiều ribôxôm để làm tăng hiệu suất của quá trình tổng hợp protein.

Có 2 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 2 2019 lúc 4:24

Đáp án: D

Bình luận (0)
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Tryechun🥶
1 tháng 3 2022 lúc 16:15

B

Bình luận (2)

D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 10 2018 lúc 6:11

Đáp án A

Các đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ: I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki; II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới; III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản; IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tòan.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 7 2019 lúc 9:13

Đáp án A

Có 4 phát biểu đúng, đó là I, II, IV và V. → Đáp án A.

- Quá trình nhân đôi ADN luôn có các đoạn Okazaki, diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, enzim xúc tác và các nucleotit được gắn vào đầu 3’ của mạch mới.

- ADN nhân thực có nhiều điểm khởi đầu nhân đôi nhưng ADN nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 5 2018 lúc 5:04

Đáp án A                                     

Các đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ: I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki; II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới; III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản; IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tòan.

Bình luận (0)