Vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ làm nguồn năng lượng là vi sinh vật
A. quang dưỡng B. dị dưỡng. C. tự dưỡng. D. hoá tự dưỡng
. Đặc điểm nào giống nhau giữa động vật với thực vật?
A. Khả năng tự di chuyển C. Tế bào có thành bằng chất xenlulôzơ
B. Khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ . D. Cơ thể đa bào, nhân thực.
Câu 19. Các nguyên tố vi lượng thường cần một lượng rất nhỏ đối với cơ thể vì
A. phần lớn chúng đã có trong các hợp chất.
B. chức năng chính của chúng là hoạt hoá các enzym.
C. chúng đóng vai trò thứ yếu đối với cơ thể
D. chúng chỉ cần vào một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định
Cho các hoạt động sau:
(1). Tổng hợp prôtêin
(2). Tế bào thận vận chuyển chủ động ure và glucozo qua màng
(3). Sự co của các tế bào cơ tim và cơ xương
(4). Vận chuyển nước qua màng sinh chất
(5). Sinh trưởng của cây xanh.
Trong các hoạt động trên, có bao nhiêu hoạt động tiêu tốn nhiều năng lượng ATP?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Mạng lưới nội chất trơn không có chức năng
A. phân huỷ các chất độc hại đối với cơ thể. B. chuyển hoá đường.
C. tổng hợp lipit. D. đóng gói các sản phẩm phân phối cho tế bào.
Tại sao chúng ta lại cần ăn prôtein từ các nguồn thực phẩm khác nhau?
(1). Vì cơ thể người không tự tổng hợp được tất cả các axit amin mà phải lấy từ bên ngoài.
(2). Mỗi loại thực phẩm chỉ chứa một số loại axit amin nhất định nên để cung cấp được tất cả axit amin cần cho tổng hợp protein thì cần bổ sung từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau.
(3). Tạo sự đa dạng về văn hoá ẩm thực và thay đổi khẩu vị của người ăn.
(4). Cung cấp được nhiều protein để thay thế các chất dinh dưỡng khác trong cấu trúc tế bào.
A. (1), (3). B. (1), (2). C. (3), (4). D. (2), (4).
Câu 1: Giới thực vật có nguồn gốc từ đâu? Hãy nêu vai trò của giới thực vật
Câu 2 : Hãy nêu các tác dụng của rừng đầu nguồn, từ đó hãy cho biết vì sao cần bảo vệ rừng
Câu 3 : Phân biệt nguyên tố đa lượng và vi lượng, lấy ví dụ và nêu vai trò của mỗi nhóm
Câu 4 : Nêu vai trò của nước trong tế bào và cơ thể
câu 1 :Cho các ý sau:
(1). Cacbon là các nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ.
(2). Có 2 loại nguyên tố: nguyến tố đại lượng và nguyên tố vi lượng.
(3). Các nguyên tố đại lượng cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như: prôtêin, cacbohidrat, lipit, axit nuclêic.
(4). Các nguyên tố vi lượng không bắt buộc phải có đối với sự phát triển bình thường của tế bào và cơ thể.
Trong các ý trên, có mấy ý đúng về nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
câu 2 : Các nguyên tố vi lượng thường cần một lượng rất nhỏ đối với cơ thể vì
A. phần lớn chúng đã có trong các hợp chất.
B. chức năng chính của chúng là hoạt hoá các enzym.
C. chúng đóng vai trò thứ yếu đối với cơ thể
D. chúng chỉ cần vào một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định.
câu 1 :Cho các ý sau:
(1). Cacbon là các nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ.
(2). Có 2 loại nguyên tố: nguyến tố đại lượng và nguyên tố vi lượng.
(3). Các nguyên tố đại lượng cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như: prôtêin, cacbohidrat, lipit, axit nuclêic.
(4). Các nguyên tố vi lượng không bắt buộc phải có đối với sự phát triển bình thường của tế bào và cơ thể.
Trong các ý trên, có mấy ý đúng về nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.