Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết

Giải:

a) Gọi dãy đó là A, ta có:

\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2014}}\) 

\(2A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2013}}\) 

\(2A-A=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2013}}\right)-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2014}}\right)\) 

\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^{2014}}\) 

Vì \(\dfrac{1}{2}< 1;\dfrac{1}{2^{2014}}< 1\) nên \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^{2014}}< 1\) 

\(\Rightarrow A< 1\) 

b) \(A=\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\) và \(B=\dfrac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\) 

Ta có:

\(A=\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\) 

\(10A=\dfrac{10^{12}-10}{10^{12}-1}\) 

\(10A=\dfrac{10^{12}-1+9}{10^{12}-1}\) 

\(10A=1+\dfrac{9}{10^{12}-1}\) 

Tương tự:

\(B=\dfrac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\) 

\(10B=\dfrac{10^{11}+10}{10^{11}+1}\) 

\(10B=\dfrac{10^{11}+1+9}{10^{11}+1}\) 

\(10B=1+\dfrac{9}{10^{11}+1}\) 

Vì \(\dfrac{9}{10^{12}-1}< \dfrac{9}{10^{11}+1}\) nên \(10A< 10B\) 

\(\Rightarrow A< B\)

dinhkhachoang
Xem chi tiết
dinhkhachoang
11 tháng 2 2017 lúc 12:33

A=1+2+2^2+2^3+....+2^9

2A=2+2^2+2^3+....+2^10

2A-A=2^10-1

A=2^10-1/2

B=5.2^8=(2^2+1).2^8=2^10+2^8

=>B>A

Ninh Thế Quang Nhật
11 tháng 2 2017 lúc 12:34

2A = 2(1 + 2 + 22 + .... + 29 )

= 2 + 22 + 23 + ..... + 210

2A - A = (2 + 22 + 23 + ..... + 210) - (1 + 2 + 22 + .... + 29 )

A = 210 - 1  

B = 5.28 = (22 + 1).28 = 210 + 28

210 - 1 < 210 + 28

=> A < B

vũ minh đức
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
18 tháng 7 2021 lúc 20:38

ta có 

\(B=1+\left(1-\frac{1}{2}\right)+..+\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+..+\frac{99}{100}=A\)

Vậy A=B

Khách vãng lai đã xóa
🍀 Bé Bin 🍀
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
16 tháng 7 2021 lúc 14:16

undefined

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
blueesky~~~
9 tháng 10 2021 lúc 20:16

a, Ta có: \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{300}=\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\right]^{100}=\left(\dfrac{1}{8}\right)^{100}\)
\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{200}=\left[\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\right]^{100}=\left(\dfrac{1}{9}\right)^{100}\)
=> \(\left(\dfrac{1}{8}\right)^{100}>\left(\dfrac{1}{9}\right)^{100}\)=> \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{300}>\left(\dfrac{1}{3}\right)^{200}\)
b, Ta có: \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{75}=\left[\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\right]^{25}=\left(\dfrac{1}{27}\right)^{25}\)
\(\left(\dfrac{1}{5}\right)^{50}=\left[\left(\dfrac{1}{5}\right)^2\right]^{25}\)\(=\left(\dfrac{1}{25}\right)^{25}\)
Do \(\left(\dfrac{1}{27}\right)^{25}< \left(\dfrac{1}{25}\right)^{25}=>\left(\dfrac{1}{3}\right)^{75}< \left(\dfrac{1}{5}\right)^{50}\)
Kiểm tra lại bài nhé, học tốt!!

Thanh Tu Nguyen
Xem chi tiết
Yen Nhi
9 tháng 2 2023 lúc 22:58

 

Ta thấy: B là tích của 99 số âm

\(\Rightarrow B=\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\left(1-\dfrac{1}{16}\right)...\left(1-\dfrac{1}{100^2}\right)\)

\(=\dfrac{3}{2^2}.\dfrac{8}{3^2}.\dfrac{15}{4^2}...\dfrac{9999}{10^2}\)

\(=\dfrac{1.3}{2^2}.\dfrac{2.4}{3^2}.\dfrac{3.5}{4^2}...\dfrac{99.101}{100^2}\)

\(=\dfrac{1.2.3...98.99}{2.3.4...99.100}.\dfrac{3.4.5...100.101}{2.3.4...99.100}\)

\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{101}{100}\)

\(=\dfrac{101}{200}>\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow B< -\dfrac{1}{2}\).

Thanh Tu Nguyen
12 tháng 2 2023 lúc 21:19

ủa sao từ \(\dfrac{1}{2^2}-1\) lại thành \(1-\dfrac{1}{2^2}\) vậy bạn

Toyama Kazuha
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
11 tháng 9 2017 lúc 19:14

Ta có:

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{101}\)

=>\(2A-A=\left(2+2^2+..+2^{101}\right)-\left(1+2+2^2+..+2^{100}\right)\)

=>\(A=2^{101}-1\)

\(2^{101}-1>2^{100}-1\) nên A>B

Vậy A>B

Trần Minh Hoàng
11 tháng 9 2017 lúc 19:13

Vì A có 2100 và được cộng thêm, B có 2100 phải trừ 1 nên A > B.

ngắn gọn thôi

Maéstrozs
Xem chi tiết