Những câu hỏi liên quan
my my
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Alone
31 tháng 3 2017 lúc 19:42

- Đi dọc kinh tuyến 108"Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên: Kon Tum, Đắk Lắc, Mơ Nông và Di Linh.
- Nhận xét về địa hình vùng nham thạch của các cao nguyên:
Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc-ma vào thời kì Tân kiến tạo. Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với badan trẻ là các đá cổ Tiền Cambri. Do độ cao khác nhau nên được gọi là những cao nguyên xếp tầng. Sườn các cao nguyên rất dốc đã biến các dòng sông, dòng suối thành những thác nước hùng vĩ như Pren, Cam-li, Pông-gua...

Bình luận (0)
Linh Diệu
31 tháng 3 2017 lúc 19:42

- Đi dọc kinh tuyến 108"Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên: Kon Tum, Đắk Lắc, Mơ Nông và Di Linh.
- Nhận xét về địa hình vùng nham thạch của các cao nguyên:
Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc-ma vào thời kì Tân kiến tạo. Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với badan trẻ là các đá cổ Tiền Cambri. Do độ cao khác nhau nên được gọi là những cao nguyên xếp tầng. Sườn các cao nguyên rất dốc đã biến các dòng sông, dòng suối thành những thác nước hùng vĩ như Pren, Cam-li, Pông-gua...


Bình luận (0)
Ba Thị Bích Vân
31 tháng 3 2017 lúc 19:44

Đi theo vĩ tuyến 22oB, từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung, ta phải vượt qua:

– Vượt qua các dãy núi:
+Pu Đen Đinh
+Hoàng Liên Sơn
+Con Voi
+cánh cung sông Gâm
+cánh cung Ngân Sơn
+cánh cung Bắc Sơn.
– Vượt qua các dòng sông lớn:
+sông Đà
+sông Hồng
+sông Chảy
+sông Lô
+sông Gâm
+sông cầu
+sông Kì Cùng.

Câu 2:
Đi dọc kinh tuyến 108oĐ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua:
– Đi dọc kinh tuyến 108oĐ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên: Kon Tum, Đắk Lắc, Mơ Nông và Di Linh.
– Nhận xét về địa hình vùng nham thạch của các cao nguyên:
Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc-ma vào thời kì Tân kiến tạo. Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với badan trẻ là các đá cổ Tiền Cambri. Do độ cao khác nhau nên được gọi là những cao nguyên xếp tầng. Sườn các cao nguyên rất dốc đã biến các dòng sông, dòng suối thành những thác nước hùng vĩ như Pren, Cam-li, Pông-gua…
Ngoài ra còn có đá Gra-nit và đá biến chất. Một phần nhỏ ven biển Phan Thiết là đá trầm tích.

Câu 3:
– Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn:
+Sài Hồ (Lạng Sơn),
+Tam Điệp (Ninh Bình),
+Ngang (Hà Tĩnh – Quảng Bình),
+Hải Vân (Thừa Thiên – Huế – Đà Nẵng),
+Cù Mông (Bình Định – Phú Yên),
+Cả (Phú Yên – Khánh Hòa).
– Các đèo này có ảnh hưởng lớn tới giao thông vận tải giữa các vùng, các tỉnh từ Bắc vào Nam.
.Gây trở ngại lớn đối với GT đường bộ , đường sắt. Dễ gây ra tai nạn giao thông , nhất là đối với các phương tiện GT đường bộ khi vượt đèo.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 6 2019 lúc 6:42

Chọn: C.

Xác định kí hiệu đỉnh núi, xác định vùng núi, xác định đỉnh núi và sắp xếp. Phăng xi păng – Tây Bắc, Tây Côn Lĩnh – Đông Bắc, Pu xen lai leng - Trường Sơn Bắc, Chư Yang Sin - Trường Sơn Nam.

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 7 2017 lúc 17:05

- Đi dọc kinh tuyến 108oĐ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên: Kon Tum, Đắc Lắc, Mơ Nông và Di Linh.

- Nhận xét về địa hình va thạch nham của cao nguyên:

   Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mác ma vào thời kì kiến tạo. Dung nhan núi lửa tạo nên các cao nguyên rất dốc đã khiến các dòng là những cao nguyên xếp tầng. Sườn các cao nguyên rất dốc đã biến các dòng sông, dòng suối thành những thác nước hùng vĩ như Pren, Cam-li, Pông-gua…

Bình luận (0)
KGP123
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 3 2022 lúc 12:56

THAM KHẢO MẠNG:

Câu 1:

– Đi dọc kinh tuyến 108″Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên: Kon Tum, Đắk Lắc, Mơ Nông và Di Linh.
– Nhận xét về địa hình vùng nham thạch của các cao nguyên:
Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc-ma vào thời kì Tân kiến tạo. Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với badan trẻ là các đá cổ Tiền Cambri. Do độ cao khác nhau nên được gọi là những cao nguyên xếp tầng. Sườn các cao nguyên rất dốc đã biến các dòng sông, dòng suối thành những thác nước hùng vĩ như Pren, Cam-li, Pông-gua…

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 3 2022 lúc 12:57

Câu 2:

Các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam là một phần Biển Đông trải dọc theo bờ biển dài khoảng 3.260 km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, ...

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
9 tháng 3 2022 lúc 13:37

Refer

Câu 1:

– Đi dọc kinh tuyến 108″Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên: Kon Tum, Đắk Lắc, Mơ Nông và Di Linh.
– Nhận xét về địa hình vùng nham thạch của các cao nguyên:
Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc-ma vào thời kì Tân kiến tạo. Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với badan trẻ là các đá cổ Tiền Cambri. Do độ cao khác nhau nên được gọi là những cao nguyên xếp tầng. Sườn các cao nguyên rất dốc đã biến các dòng sông, dòng suối thành những thác nước hùng vĩ như Pren, Cam-li, Pông-gua…

Câu 2:

Các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam là một phần Biển Đông trải dọc theo bờ biển dài khoảng 3.260 km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, ...

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 9 2019 lúc 3:07

Đáp án B

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, trên dãy Trường Sơn Bắc có đỉnh núi cao nhất là đỉnh Pu-xai-lai-leng (cao 2711m).

Bình luận (0)
N.Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 10:21

Câu 32: D

Câu 35: D

Câu 34: A

Câu 33: A

Bình luận (0)
Huỳnh Thùy Dương
3 tháng 1 2022 lúc 10:26

31. Chọn B

32. Chọn D

33. Chọn D

34 . Chọn C

35 . Chọn A

35 . Chọn 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 2 2017 lúc 17:03

Chọn: D.

 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 – 14, xác định miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ; xác định kí hiệu, đối chiếu vị trí các đỉnh núi trong miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Núi Lang Bian không thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, núi này thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 5 2018 lúc 3:47

Đáp án D

Bình luận (0)