Các tật của mắt và đặc điểm của cầu mắt
Nêu cấu tạo của cầu mắt?
Nêu nguyên nhân và cách khắc phục các tật của mắt?
CẢM ƠN TRƯỚC Ạ ^^
1. Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.
Các tật của mắt | Nguyên nhân | Cách khắc phục |
Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần | – Bẩm sinh: Cầu mắt dài – Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách (đọc gần) => thể thuỷ tinh quá phồng. | – Đeo kính mặt lõm (kính cận). |
Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa | – Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn. – Do thể thuỷ tinh bị lão hoá (người già) => không phồng được. | – Đeo kính mặt lồi (kính viễn). |
Các bộ phận của cầu mắt ? Mắt có các tật nào ?
+Cơ quan tiếp nhận kích thích
+dây thần kinh cảm giác
+Trung ương thần kinh
+dây thần kinh vận động
+Cơ quan phản ứng
Các tật:
+Cận thị
+Lão Thị
+Viễn thị
+Loạn thị
Chúc hk tốt!
~LucMilk~
b. Cấu tạo cầu mắt; Các tật của mắt; Các biện pháp phòng tránh cận thị học đường.
Em tham khảo:
Cầu mắt:
Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.
Các tật của mắt:
Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần
Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa
Cách phòng cận thị:
Giữ khoảng cách khi học bằng mắt xa nhất có thể ...
Trang bị đầy đủ ánh sáng cho phòng học. ...
Sắp xếp thời gian học tập, làm việc phù hợp. ...
Tư thế ngồi học đúng.
- Cấu tạo cầu mắt: gồm 3 lớp (màng cứng, màng mạch và màng lưới).
- Các tật của mắt: cận thị, viễn thị, loạn thị, lão thị.
- Các biện pháp phòng tránh cận thị học đường: cần ngồi học đúng tư thế, cần cho mắt nghỉ ngơi và tham gia các hoạt động ngoài trời để mắt được thư giãn sau những giờ học mệt mỏi.
1.Nhãn cầu gồm 3 lớp màng có tên gọi là: Màng ngoài gồm củng mạc và phía trước biến đổi thành giác mạc. Màng giữa là màng bồ đào, thân bè và mạch lạc mạc, chứa nhiều mạch máu, phía trước dày lên thành cơ thể mi và mống mắt. Màng trong là võng mạc, chứa các tế bào nhận cảm ánh sáng là tế bào gậy và tế bào nón.
2.Cận thị, viễn thị, loạn thị, lão thị là 4 tật khúc xạ về mắt thường gặp nhất.
3.
Thường xuyên để mắt nghỉ ngơi, cứ 60 phút học nên để mắt trẻ nghỉ ngơi trong 5 phút. ...Thường xuyên tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời. ...Đi khám mắt định kỳ để kịp thời phát hiện tật khúc xạ ở trẻĂn nhiều thực phẩm tốt cho mắt. ...Những nhầm tưởng về cận thị học đường.Nhận biết các tật của mắt và biện pháp bảo vệ mắt.
Nhận biết các tật của mắt và biện pháp bảo vệ mắt.
- Nhận biết các tật của mắt:
+ Cận thị: Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần
+ Viễn thị: Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa
- Biện pháp bảo vệ mắt:
+ Không dùng chung khăn mặt, chậu rửa mặt với người bị bệnh
+ Vệ sinh mắt. Không tắm ao, hồ tránh để nước bẩn vào mắt
+ Vệ sinh chân tay thường xuyên bằng xà phòng, không dụi tay bẩn vào mắt
+ Đeo kính bảo vệ mắt
Các tật của mắt, nguyên nhân và cách khắc phục. Các bệnh về mắt và cách phòng tránh.
- Các tật của mắt: cận thị và viễn thị
- Nguyên nhân bị cận thị:
+ Do bẩm sinh: Do cầu mắt quá dài
+ Do không giữ đúng khoảng đọc sách (đọc gần) \(=>\) thể thủy tinh quá phồng, mất tính đàn hồi
- Nguyên nhân bị viễn thị:
+ Do bẩm sinh: Do cầu mắt quá ngắn
+ Do thể thủy tinh bị lão hóa mất tính đàn hồi, không phồng được
- Cách khắc phục:
+ Cận thị:
Khi bị cận phải đeo kính lõm (kính cận)
+ Viễn thị:
Đeo kính mặt lồi (kính hội tụ hoặc kính lão)
- Các bệnh về mắt: Bệnh đau mắt hột và bệnh đau mắt đỏ
- Cách khắc phục của bệnh đau mắt hột và bệnh đau mắt đỏ:
+ Không dùng chung khăn mặt, chậu rửa mặt với người bị bệnh
+ Vệ sinh mắt. Không tắm ao, hồ tránh để nước bẩn vào mắt
+ Vệ sinh chân tay thường xuyên bằng xà phòng, không dụi tay bẩn vào mắt
+ Đeo kính bảo vệ mắt
Các tật của mắt là : cận thị , viễn thị và loạn thị
Nguyên nhân :
-Do bẩm sinh
-Do di chuyền
-Đọc sách , làm việc bằng máy tính , xem tivi , điện thoại ở nơi thiếu ảnh sáng trong thời gian lâu
-Do khẩu phần ăn thiếu một số chất dinh dưỡng
Biện pháp :
-Cách phòng chống :
+Nghỉ ngơi đúng lúc
+Đảm bảo ánh sáng khi học tập và làm việc
+Giữ đúng khoảng cách vè tư thế khi đọc , viết,...
+Đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng
+Khám mắt định kì
-Cách điều trị :
+Cận thị , viễn thị và loạn thị : đều phải đeo kính phù hợp với mắt
#Mjin
Các tật của mắt phổ biến nhất là :
+ Cận thị :
- Nguyên nhân :khi trục nhãn cầu quá dài, liên quan đến công suất hội tụ của giác mạc và thể thủy tinh của mắt, khiến những tia sáng đi vào mắt hội tụ tại một điểm trước võng mạc thay vì đúng ngay tại võng mạc.
- Cách khắc phục : đeo kính có gọng, kính áp tròng .
+Viễn thị:
- Nguyên nhân : bẩm sinh do trục nhãn cầu mắt ngắn. ... Không giữ đúng khoảng cách nhìn, thường xuyên nhìn xa khiến thể thủy tinh luôn phải đàn hồi , lâu dần tính đàn hồi giảm và mất dần khả năng điều tiết. Thể thủy tinh đã bị lão hóa, mất tính đàn hồi,độ dàn hồi giảm.
- Cách khắc phục: đeo kính hoặc kính áp tròng.
Còn có loạn thị và lão thị .
Trình bày cấu tạo và chức năng của mắt? Nêu các tật, bệnh của mắt và cách phòng tránh
- Cấu tạo:
+ Cơ quan tiếp nhận kích thích .
+ Dây thần kinh cảm giác( Truyền xung cảm giác).
+Trung ương thần kinh ( Não bộ).
+ Dây thần kinh vận động( Truyền xung vận động).
+ Cơ quan phản ứng.
Mắt nằm trong hốc mắt, được bảo vệ bởi mi, mày. Cấu tạo gồm 3 màng:
- Ngoài cùng là màng cứng có chức năng bảo vệ mắt. Phía trước màng cứng có màng giác có ánh sáng đi qua.
- Giữa là màng mạch gồm nhiều mạch máu muôi dưỡng mắt.
- Trong cùng là màng lưới có cấu tạo giống phòng tối, gồm nhiều tế bào thần kinh thị giác là:
+ Tế bào hình nón: tiếp nhận ánh sáng mạnh (ban ngày)
+ Tế bèo hình que: tiếp nhận ánh sáng yếu (ban đêm)
+ Điểm vàng: là nơi tập các dây thần kinh thị giác. Mắt sẽ nhìn thấy khi ảnh rơi lên điểm vàng
Các tật của mắt | Nguyên nhân | Cách khắc phục |
Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần | - Bẩm sinh: Cầu mắt dài - Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách ( đọc gần ) => Thể thuỷ tinh quá phồng | - Đeo kính mặt lõm (kính cận ) |
Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa | - Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn - Do thể thuỷ tinh bị lão hoá ( người già ) => không phồng được | - Đeo kính mặt lồi (kính viễn ) |
Mắt của một người có điểm cực viễn và cực cận cách mắt lần lượt là 0,5 m và 0,15 m. Người này bị tật gì vể mắt ?
Vì C V là thật (trước mắt); O C V ≠ ∞ => Mắt cận.
Dạng 3: Bài tập về sự tạo ảnh qua mắt. Các tật về mắt và cách khắc phục
Bài 9. Mắt của bạn A chỉ có thể nhìn rõ những vật cách mắt từ 15cm đến 50cm. a. Mắt bạn mắc tật gì? b. Để sửa tật nói trên, bạn A phải đeo kính gì? Có tiêu cự bao nhiêu? Lúc đó A nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu? c. Nêu các biện pháp của bản thân để phòng chống tật về mắt như bạn A mắc phải.
Bài 10. Một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ít nhất 50m. a. Mắt người đó mắc tật gì? b. Người đó phải đeo kính gì để có thể nhìn rõ các vật ở gần? c. Khi đi đường, người đó có cần đeo kính không? Vì sao?
Bài 11. Một người đứng cách trụ điện 20m, trụ điện cao 8m, thì ảnh hiện trên võng mạc là 0,8m. a. Tính khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc. b. Tính tiêu cự của thể thủy tinh.
Bài 9)
Ng này mắc tật cận thị
Người đó phải đeo thấu kính phân lò. Tiêu cự kính là f = -50cm
Khi đeo kính nàu, ng đó có thể nhìn đc các vật ở xa
Biện pháp : vệ sinh, khám mắt định kỳ, ăn nhiều vitamin A,v.v....
Bài 10)
Mắc tật cận thị, ng đó phải đeo kính phân kì
Khi đi đường ng đó cần đeo kính để nhìn rõ các vật ở xa
Bài 11)
\(AB=8\\ OA=20m\\ A'B'=0,8m\\ Ta.có\\ \dfrac{A'B'}{OA'}=\dfrac{AB}{OA}\\ \Rightarrow OA'=\dfrac{0,8.20}{8}=2m\\ b,\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{2}\Rightarrow f=\dfrac{20}{11}\)
Các bệnh về mắt và các tật của mặt
Các bệnh về mắt:
- Bệnh đau mắt hột
- Bệnh đau mắt đỏ
Các tật của mắt:
- Cận thị
- Viễn thị
các bênhk về mắt:
+Viêm loét giác mạc
+Lẹo mắt
+Giác mạc hình nón