Em tham khảo:
Cầu mắt:
Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.
Các tật của mắt:
Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần
Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa
Cách phòng cận thị:
Giữ khoảng cách khi học bằng mắt xa nhất có thể ...
Trang bị đầy đủ ánh sáng cho phòng học. ...
Sắp xếp thời gian học tập, làm việc phù hợp. ...
Tư thế ngồi học đúng.
- Cấu tạo cầu mắt: gồm 3 lớp (màng cứng, màng mạch và màng lưới).
- Các tật của mắt: cận thị, viễn thị, loạn thị, lão thị.
- Các biện pháp phòng tránh cận thị học đường: cần ngồi học đúng tư thế, cần cho mắt nghỉ ngơi và tham gia các hoạt động ngoài trời để mắt được thư giãn sau những giờ học mệt mỏi.
1.Nhãn cầu gồm 3 lớp màng có tên gọi là: Màng ngoài gồm củng mạc và phía trước biến đổi thành giác mạc. Màng giữa là màng bồ đào, thân bè và mạch lạc mạc, chứa nhiều mạch máu, phía trước dày lên thành cơ thể mi và mống mắt. Màng trong là võng mạc, chứa các tế bào nhận cảm ánh sáng là tế bào gậy và tế bào nón.
2.Cận thị, viễn thị, loạn thị, lão thị là 4 tật khúc xạ về mắt thường gặp nhất.
3.
Thường xuyên để mắt nghỉ ngơi, cứ 60 phút học nên để mắt trẻ nghỉ ngơi trong 5 phút. ...Thường xuyên tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời. ...Đi khám mắt định kỳ để kịp thời phát hiện tật khúc xạ ở trẻĂn nhiều thực phẩm tốt cho mắt. ...Những nhầm tưởng về cận thị học đường.