Những câu hỏi liên quan
Trương Đình Thắng
Xem chi tiết
Tôm Tớn
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
5 tháng 9 2015 lúc 15:56

Tam giác MBH nội tiếp đường tròn tâm I đường kính BH 

=> Tam giác MHB vuông tại M => MH vg AB => AMH = 90 độ 

Tam giác HNC nội tiếp đường tròn tâm O đk HC => Tam giác NHC vuông tại N 

=> ANH = 90 độ 

TG NAMH có ANH = HMA = MAN = 90 độ 

=> NAMH là HCN . Gọi MN giao AH tại O => OM = OH ; ON = OH ( tính chất HCN)

Tam giác BMH vuông tại M có MI là trung tuyến => MI = IH = 1/2 BH => Tam giác IMH cân tại I 

=> IMH = IHM (1)

Tam giác OMH có OM = OH => tam giác OMH cân tại O => OMH = OHM (2)

Từ (1) và (2) => IMH + OMH = IHM + OHM => OMI = IHO = 90 độ 

=> MN vg IM  

=> MN là tiếp tuyến đường tròn tâm I (*)

CM tương tự MN vg NK => MN là tiếp tuyến đường tròn tâm K (**)

Từ (*) và(**) => MN là tiếp tuyến chung của đường tròn tâm I và K  

 

Vũ Thành Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Amyvn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2023 lúc 13:06

a: góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

=>AEHF là hình chữ nhật

b: ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên AE*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên AF*AC=AH^2=AE*AB

=>AE/AC=AF/AB

=>ΔAEF đồng dạng vơi ΔACB

James Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 11:24

a: AC=8cm

=>HC=6,4cm

=>OH=3,2cm

Nguyễn Việt
Xem chi tiết
Phạm Nhật Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nhật
23 tháng 1 2022 lúc 20:47

gay

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2022 lúc 23:44

a: Xét (AH/2) có

ΔAMH nội tiếp

AH là đường kính

Do đó: ΔAMH vuông tại M

Xét (HA/2)có

ΔAHN nội tiếp

AH là đường kính

Do đó;ΔAHN vuông tại N

Xét tứ giác AMHN có

góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

nên AMHN là hình chữ nhật

b: AM*AB=AH^2

AN*AC=AH^2

Do dó: AM*AB=AN*AC

c: góc NME

=góc NMH+góc EMH

=góc HAC+góc HCA=90 độ

=>NM là tiếp tuyến của (E)

lê thanh đức
Xem chi tiết