Em hãy giới thiệu một vị anh hùng của Thái Nguyên thời bắc thuộc
Để tương nhớ đến công ơn của các vị anh hùng dân tộc nhân dân ta đã làm gì ? Trong vai hướng dãn viên du lịch , em hãy giới thiệu một số điểm di tích liên quan đến các nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc như : Hai Bà Trưng , Bà Triệu , Lý Bí , ...
Đền Bà Triệu; Khu di tích Bạch Đằng Giang; Đền Hai Bà Trưng; Đền thờ vua Lý Nam Đế (Lý Bí); ....
Để tương nhớ đến công ơn của các vị anh hùng dân tộc nhân dân ta đã làm gì ?
=>
Lập đền thờ cúng , lấy tên của những vị anh hùng đặt tên đường
Để tưởng nhớ đến đến công ơn của các vị anh hùng dân tộc nhân dân ta đã làm gì ? Trong vai trò hướng dẫn viên du lịch , em hãy giới thiệu một số điểm di tích liên quan đến các nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc như : Hai Bà Trưng , Bà Triệu , Lý Bí...
việt nam ta đã đặt tên các vị anh hùng trên các tuyến đường dọc xuôi ,đặt tên cho trường học,xay đền thờ và giáo dục con cháu phải biết biết ơn tới các vị anh hùng vì đã đem lại tự do dân tộc
em hãy kể tên mọt số vị anh hùng của Thái Nguyên. em hãy cho biết tượng đài của các vị anh hùng của Thái Nguyên
Có một số vị anh hùng nổi tiếng của Thái Nguyên. Một trong số đó là Hai Bà Trưng, những người phụ nữ dũng cảm đã khởi nghĩa chống lại thế lực phong kiến Đông Hán. Ngoài ra, còn có Ly Bí, người đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống giặc phương Bắc đô hộ và trở thành vị Hoàng đế đầu tiên của dân tộc Việt Nam.
Em hãy nêu nguyên nhân bùng nổ của các cuộc khởi nghỉa của nhân dân ta thời kì Bắc Thuộc?Việc nhân dân ta lập đền thờ các vị anh hùng nói lên điều gì?
-Do chính sách cai trị hách dịch, bóc lột, tô thuế nặng nề. Chúng âm mưu đồng hóa và thuần phục nhân dân ta làm nô nệ. Nhưng không chịu khuất phục, người Việt Nam và các anh hùng kiệt xuất, hào hùng, các cuộc khởi nghĩa nổi dậy chống lại quân thù
Vì việc nhân dân ta lập đền thờ các vị anh hùng
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của các vị anh
- Để lưu giữ các kiến thức và sự kiện lịch sử
- Để các thế hệ sau lấy đó làm tấm gương học hỏi
kể tên các anh hùng ở thái nguyên trong thời kì trống bắc thuộc giúp tui
tham khảo:
Anh hùng dân tộc Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt
Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phục,....
Giả sử bạn đang học trong một ngôi trường mang tên một trong những vị anh hùng chống Bắc thuộc, hãy viết thư cho một người bạn để kể về câu chuyện của vị anh hùng đó (Viết 1 đoạn ngắn nêu nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa, cảm nhận của bạn về vị anh hùng ấy).
em hãy giới thiệu về một phong tục của người việt trong thời kì Bắc Thuộc vẫn còn duy trì tới ngày nay?
Tham Khảo
Người Việt vẫn giữ gìn những phong tục nhuộm răng, ăn cau trầu, ở nhà sàn, theo đạo, vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên.
Tham khảo
Nước Việt Nam ta từ bao đời nay có nhiều truyền thống đạo lý tốt đẹp. Cha ông ta đã giữ gìn những nét đẹp ấy và rồi truyền lại cho con cháu đời sau tiếp tục nối tiếp và lưu giữ những truyền thống ấy. Trong số đó, không thể không nhắc đến bánh trưng, một loại bánh mà sự ra đời của nó là cả một câu chuyện li kì, hấp dẫn.
Theo truyền thuyết, đời vua Hùng Vương thứ 6, sau khi phá xong giặc Ân, vua có ý định truyền ngôi cho con. Nhân dịp đầu xuân, vua họp các hoàng tử lại, bảo rằng: "Con nào tìm được thức ăn ngon lành, để bày cỗ cho có ý nghĩa nhất, thì ta sẽ truyền ngôi vua cho". Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hy vọng mình lấy được ngai vàng. Riêng người con trai thứ 18 của Hùng Vương là Lang Liêu (tính tình thuần hậu, chí hiếu, song vì mẹ mất sớm, không có người mẹ chỉ vẽ cho) rất lo lắng không biết làm sao, bỗng nằm mơ thấy có vị Thần đến bảo: “Này con, vật trong trời đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người. Con hãy lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng hình trời và đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình cha mẹ sinh thành." Lang Liêu vô cùng mừng rỡ và làm theo lời Thần dặn. Ông chọn gạo nếp thật tốt làm bánh vuông để tượng trưng cho đất, bỏ vào chõ chưng chín gọi là bánh chưng. Ông giã xôi làm bánh tròn, để tượng trưng cho trời, gọi là bánh dầỵ. Lá xanh bọc ở ngoài và nhân ở trong ruột bánh là tượng hình cha mẹ yêu thương đùm bọc con cái. Vua cha nếm thử, thấy bánh ngon và có ý nghĩa, bèn truyền ngôi vua lại cho Lang Liêu. Kể từ đó, mỗi dịp đến Tết cổ truyền, thì dân chúng đều làm bánh chưng và bánh dầy để dâng cúng tổ tiên, trời đất.
Trong những ngày rằm, mùng 1 hay ngày lễ Tết, giỗ chạp, trên mâm cỗ cúng của người Việt không thể nào thiếu được chiếc bánh chưng. Loại bánh này đã đi sâu vào truyền thống văn hóa của dân tộc và trở thành món ăn tinh thần của người dân Việt Nam. Bánh chưng là biểu tượng cho đất nơi mà con người sinh ra và lớn lên. Trong những ngày Tết cổ truyền, không có gia đình Việt Nam nào lại thiếu vắng những chiếc bánh chưng xanh trên bàn thờ, trên mâm cúng ông bà, tổ tiên. Ngày nay, cuộc sống ngày càng bận rộn nên mọi nhà có thể tự làm hoặc được mua. Nhưng cho dù mua hay tự làm thì bánh chưng vẫn là một nét đẹp lâu đời không gì thay thế được trong văn hoá tâm linh của người Việt. Trong tâm khảm của những người Việt xa quê, bánh chưng vẫn giữ nguyên ý nghĩa và sức sống mãnh liệt của nó. Ngay tiểu bang California ở Mỹ là nơi có nhiều người Việt sinh sống. Vào đầu năm ngoái, Việt kiều ở đây rất vui khi được Ban Y tế California nhận định: “Bánh chưng là một loại văn hoá ẩm thực ngàn xưa của người Việt Nam”, nên Ban này đã thông qua dự luật AB-2214 về việc cho phép bán bánh chưng.
Ngày tết, ăn một miếng bánh chưng sau khi cúng lễ tổ tiên, ông bà, cha mẹ, dư vị thời gian, không gian huyền thoại của lịch sử như cùng quy tụ trong màu xanh của bánh, mùi thơm thảo của hạt nếp tiền nhân để cùng suy ngẫm về ý nghĩa triết học và giá trị nhân văn của các truyền thuyết, các sự tích về bánh chưng của người Việt. Đó cũng là một cách di dưỡng tinh thần, làm giàu thêm bản sắc văn hoá tâm linh và văn hoá ẩm thực Việt Nam.
ÉT O ÉT
C1: Thời kì Bắc Thuộc là thời gian nào?Vì sao gọi là thời kì Bắc Thuộc.
C2: Hãy kể tên các vị anh hùng đã giương cao ngọn cờ đã đấu tranh gải phóng dân tộc trong thời kì Bắc thuộc.
câu 1: ➩thời kì Bắc Thuộc là thời kì nước ta bị các triều phương Bắc đô hộ từ năm 179 TCN đến năm 938.
➩ bởi vì đây là thời kì nước ta bị các triều phong kiến phương Bắc đô hộ kéo dài hơn 1 nghìn năm ( 179 TCN - 938)
câu 2: Các vị anh hùng đã giương cao ngọn cờ đã đấu tranh giải phóng dân tộc trong thời kì Bắc Thuộc là: Ngô Quyền, Hai Bà Trưng, Lí Bí, Bà Triệu, Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ,......
Câu 2
Các vị anh hùng đã có công giương cao ngọn cờ đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho Tổ quốc như: Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ,...
Hãy nêu tên các vị anh hùng đã có công và giương cao ngọn cờ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho tổ quốc.Nếu được chọn để giới thiệu với bạn be em chọn anh hùng nào?Lý giài sự lựa chọn của em
-Các vị anh hùng đã có công và giương cao ngọn cờ đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho Tổ quốc là: Lý Thường Kiệt, Ngô Quyền, Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Trần Quốc Tuấn, Lê Hoàn,...
-Nếu được chọn em sẽ chọn vị anh hùng Ngô Quyền vì ông là người tạo ra bước ngoặt lịch sử giúp dân tộc ta lấy lại đất nước.