Cho 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
1 .Cho 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
Số mol hỗn hợp: nCO, CO2 = 15,68 /22,4 = 0,7
Gọi số mol CO và CO2 là x và y (x, y > 0)
Ta có PTĐS: x + y = 0,7 => x = 0,7 – y (1)
28x + 44y = 27,6 (2)
Thay x = 0,7 – y vào (2) giải ra ta được: x = 0,2; y = 0,5
mCO = 0,2.28 = 5,6 gam; mCO2 = 0,5.44 = 22 gam
%mCO2 = 79,7% ; % mCO = 20,3 %
Theo đầu bài có tỉ lệ:
\(\frac{M_{CaSO_4.nH_2O}}{m_{CaSO_4.nH_2O_{ }}}=\frac{M_{H_2O}}{m_{H_2O}}=\frac{136+18n}{19,11}=\frac{18n}{4}\)
Giải ra ta được n = 2
Vậy CTHH là : CaSO4 . 2H2O
Cho 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
Số mol hỗn hợp: nCO, CO2 = 15,68 /22,4 = 0,7
Gọi số mol CO và CO2 là x và y (x, y > 0)
Ta có PTĐS: x + y = 0,7 => x = 0,7 – y (1)
28x + 44y = 27,6 (2)
Thay x = 0,7 – y vào (2) giải ra ta được: x = 0,2; y = 0,5
mCO = 0,2.28 = 5,6 gam; mCO2 = 0,5.44 = 22 gam
%mCO2 = 79,7% ; % mCO = 20,3 %
%mCO2=79.7%
%mCO=20.3$
Ở đktc 15,68 lít hỗn hợp khí N2 và khí CO2 có khối lượng là 24,4 g
a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí?
b) Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp?
a) \(n_{N_2}+n_{CO_2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)
Có: \(28.n_{N_2}+44.n_{CO_2}=24,4\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=0,4\left(mol\right)\\n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{N_2}=\dfrac{0,4}{0,7}.100\%=57,143\%\\\%V_{CO_2}=\dfrac{0,3}{0,7}.100\%=42,857\%\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{N_2}=0,4.28=11,2\left(g\right)\\m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
số mol của hỗn hợp là : 15,68 : 22,4 = 0,7(mol)
Gọi số mol CO và CO2 là x và y (x,y > 0)
Ta có :
PTĐS:
x + y = 0,7 => x = 0,7 – y (1)
28x + 44y = 27,6 (2)
Thay x = 0,7 – y vào (2)
giải ra ta được: x = 0,2; y = 0,5
mCO = 0,2.28 = 5,6 gam; mCO2 = 0,5.44 = 22 gam
%m = 79,7%; %m = 20,3% CO CO
Gọi x,y là số mol của CO và CO2 (x,y>0)
Theo đề bài,ta có:
nhh(đktc)=nCO+nCO2=x+y=15,68/22,4=0,7(mol)
=>x=0,7-y(1)
Lại có : mhh=mCO+mCO2=28x+44y=27,6(g)(2)
Thế (1) vào (2) ta được 28(0,7-y)+44y=27,6
<=>y=0,5(mol)
=>x=0,7-0,5=0,2(mol)
%mCO=(0,2x28)/27,6 x 100%=20,3%
%mCO2=(0,5x44)/27,6 x 100%=79,7%
1,Cho 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
Số mol hỗn hợp: nCO, CO2 = \(\frac{15,68}{22,4}\)= 0,7
Gọi số mol CO và CO2 là x và y (x, y > 0)
Ta có PTĐS: x + y = 0,7 => x = 0,7 – y (1)
28x + 44y = 27,6 (2)
Thay x = 0,7 – y vào (2) giải ra ta được: x = 0,2; y = 0,5
mCO = 0,2.28 = 5,6 gam; mCO2 = 0,5.44 = 22 gam
%mCO2 = 79,7% ; % mCO = 20,3 %
Đặt :
nCO = x mol
nCO2 = y mol
<=> x + y = 0.7 (1)
m = 28x + 44y = 27.6 (2)
Giải (1) và (2) :
x = 0.2
y = 0.5
%CO = 28.57%
%CO2 = 71.43%
Cho 27,6 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Ag tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thấy thoát ra 5,6 lít khí ở đktc. Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. 21,74% và 78,26%
B. 78,26% và 21,74%
C. 88, 04% và 11,96%
D. 11,96% và 88, 04%
Đáp án A
Cho Mg và Ag tác dụng với HCl chỉ có Mg phản ứng.
15lít hỗn hợp khí CO2 và CO ở điều kiện tiêu chuẩn có khối lượng 27,18.Hỏi:
A. bao nhiêu lít mỗi khí trong hỗn hợp đó B. tính phần trăm theo khối lượng mối khí C. tính tỉ khối của hỗn hợp so với không khí
Hỗn hỗp khí A gồm N2 và O2 ở (đktc) 6,72 lít khí A có khối lượng là 8,8 (g) a)Tính phần trăm các chất trong hỗn hợp A theo thể tích và theo khối lượng.
b)Bao nhiêu gam CO2 có số mol phân tử bằng tổng số mol phân tử khí có trong 8,8(g) hỗn hợp A
c)Bao nhiêu lít khí H2 đo (đktc)có thể tích bằng thể tích của 2,2 (g) A.
tính hết cả 3 ý nhé tớ ngủ lắm phải làm hết cả 3 ý nhé
a) Gọi số mol N2, O2 trong 6,72l khí A lần lượt là a, b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}28a+32b=8,8\\a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{N_2}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{N_2}=\dfrac{28.0,2}{8,8}.100\%=63,64\%\\\%m_{O_2}=\dfrac{32.0,1}{8,8}.100\%=36,36\%\end{matrix}\right.\)
b)
\(n_A=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
c) 2,2g A có thể tích là 1,68 lít
=> \(V_{H_2}=1,68\left(l\right)\)
Dẫn luồng khí CO dư đi qua 20,05 gam hỗn hợp hai oxit ZnO và F e 2 O 3 ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp hai kim loại và khí C O 2 . Dẫn khí C O 2 sinh ra vào dung dịch C a ( O H ) 2 dư, thu được 35 gam kết tủa.
Viết phản ứng xảy ra.
Tính khối lượng mỗi kim loại tạo thành.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.