cho ΔABC vuông tại A với AB=4cm;BC=5cm.
a) Tính độ dài cạnh AC
b) Đường phân giác của góc B cắt AC tại D (D∈AC).Kẻ DH vuông tại BC.
Chứng minh AB=BH
c)Gọi I là giao điểm của DH và AB. Chứng minh CI // AH
Bài1:Cho ΔMNP vuông tại N. Tính độ dài MN biết MP=√30cm,NP=√14 cm
Bài2:Cho ΔABC cân tại A. Biết AB=2cm. Tính BC
Bài3:Cho ΔABC vuông tại A,AH⊥BC tại H. Tính độ dài các cạnh của ΔABC biết AH=6cm,HB=4cm,HC=9cm
Bài4:Cho ΔABC vuông tại A,AH⊥BC tại H. Tính độ dài các cạnh của ΔABC biết AH=4cm,HB=2cm,HC=8cm
Bài5:Cho ΔABC vuông tại A,AH⊥BC tại H.Biết AB=4cm,HB=2cm,HC=8cm.Tính BC,AH,AC
Bài6:Cho ΔABC vuông tại A,AH⊥BC tại H.Biết AB=6cm,AC=8cm và \(\dfrac{HB}{HC}\)=\(\dfrac{9}{16}\)Tính HB,HC
Bài 3:
\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{6^2+4^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
BC=13cm
=>\(AC=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)
Cho ΔABC vuông tại A, biết AB = 3cm, AC = 4cm, phân giác (D ∈ BC)
a) Tính độ dài BC, DB, DC
b) Kẻ DK vuông góc với AC. Chứng minh ΔABC đồng dạng với ΔKDC . Tính tỉ số đồng dạng
c) Gọi I là giao điểm các đường phân giác và G là trọng tâm của ΔABC . Chứng minh rằng IG // AC.
câu cuối và cho mình xin hình
Cho ΔABC vuông tại A, có cạnh AB=3cm cạnh AC=4cm, AH là đường cao
a, chứng minh: ΔABC đồng dạng với ΔHBA
b,chứng minh: AB2 = BH.BC; AH2 = HB.HC
c, đường phân giác góc ABC cắt AH tại E và AC tại D, tính \(\dfrac{Sabc}{Shbe}\)
a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA
b: ΔABC vuông tại A có AH vuông góc BC
nên AB^2=BH*BC
ΔABC vuông tại A có AH vuông góc BC
nên AH^2=HB*HC
vẽ ΔABC vuông góc tại A có AB= 3cm; AC= 4cm. Tính BC
Vì \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\)
\(\Rightarrow\) \(AB , AC\) là hai cạnh góc vuông còn \(BC\) là cạnh huyền
Áp dụng định lý Py \(-\) ta \(-\) go vào \(\Delta ABC\) , ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25=5^2\)
\(\Rightarrow\) \(BC=5\)
Vậy \(BC = 5 cm\)
cho ΔABC vuông tại A,đường cao AH (HϵBC).Biết BH=4cm ;CH=9cm. Gọi I,k lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC.Chứng minh rằng:
a)tứ giác AIHK là hình chữ nhật.
b)tam giác AKI đồng dạng với tam giác ABC.
c)tính diện tích ΔABC.
Cho ΔABC vuông tại A, AB > AC, M là điểm bất kì trên BC. Qua M kẻ Mx⊥BC, Mx cắt AB tại I và cắt CA tại D.
a) CM: ΔBMI đồng dạng với ΔBAC.
b) CM: BM.BC = BI.BA.
c) AB = 4cm, AC = 3cm, BM = 1,8cm. Tính BC, BI.
d) CM: CA.CD = CM. CB và ΔCAM đồng dạng với ΔCBD.
a: Xét ΔBMI vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có
góc B chung
=>ΔBMI đồng dạng với ΔBAC
b: ΔBMI đồng dạng với ΔBAC
=>BM/BA=BI/BC
=>BM*BC=BA*BI
c:
BC=căn 4^2+3^2=5cm
BA*BI=BM*BC
=>1,8*5=BI*4
=>BI=2,25cm
d: Xét ΔCMD vuông tại M và ΔCAB vuông tại A có
góc C chung
=>ΔCMD đồng dạng với ΔCAB
=>CM/CA=CD/CB
=>CM*CB=CD*CA và CM/CD=CA/CB
=>ΔCMA đồng dạng với ΔCDB
Cho ΔABC vuông tại A,có AC=6cm,AB=4cm,điểm M nằm giữa B và C.Qua M vẽ đường thẳng song song với AB cát AC và đường thẵng song song với AC cắt AB tại F
a)Chứng minh AEMF là hình chữ nhật
b)Tính diện tích tam gics ABC
c)Tính diện tích tứ giác AEMF biết AE=6cm, ME=8cm
Cho ΔABC vuông tại A có AB =3cm AC =4cm, kẻ đường cao AH (H ∈ BC)
a) Tính BC.
b) So sánh \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\); HB và HC.
Help me câu b).
Vì ΔABC vuông tại A
==> BC2 = AC2 +AB2 ( Định lý Pitago )
BC2 = 42 + 32
BC2 = 27
==> BC = √27
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)
hay BC=5(cm)
Vậy: BC=5cm
b) Xét ΔABC có AC>AB(4cm>3cm)
mà góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)
và góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)
nên \(\widehat{B}>\widehat{C}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
ΔABC vuông tại A, AB<AC, đường cao AH dài 4cm, BC=10cm. Tính \(\frac{AB}{AC}\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AH^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{100-AC^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{16}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AC^2+100-AC^2}{AC^2\left(100-AC^2\right)}=\dfrac{1}{16}\)
\(\Leftrightarrow100AC^2-AC^4=1600\)
\(\Leftrightarrow AC^4-100AC^2+1600=0\)
\(\Leftrightarrow AC^4-80AC^2-20AC^2+1600=0\)
\(\Leftrightarrow\left(AC^2-80\right)\left(AC^2-20\right)=0\)
=>\(AC=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)
=>\(AB=4\sqrt{5}\left(cm\right)\)
=>AB/AC=2