Cho A= 1/3 + _3/4 +3/5+ 1/57 +_1 /36 + 1/15 +_2/9
cho 3 đường thẳng
(d\(_1\)) y = ax+b ; (d\(_2\)) y = -x+1 ; (d\(_3\)) y = x+2
a. xác định a và b biết (d\(_1\)) // (d\(_2\)) và (d\(_1\)) cắt (d\(_3\)) tại 1 điểm trên trục tung
b. xác định a và b biết (d\(_1\)) đi qua điểm A ( 2;3 ) và (d\(_1\)) // (d\(_3\))
c. xác định a và b biết (d\(_1\)) \(\perp\) (d\(_2\)) và (d\(_1\)) đi qua B (1;2 )
b: Vì (d1)//(d3) nên a=1
hay (d1): y=x+b
Thay x=2 và y=3 vào (d1), ta được:
b+2=3
hay b=1
Chứng minh rằng nếu \(\frac{a\:_1}{a\:_2}=\frac{a\:_2}{a\:_3}=...=\frac{a\:_n}{a\:_{n+1}}\) thì :
\(\left(\frac{a\:\:\:\:\:\:_1\:+a\:_2\:+\:....\:+\:a\:_n}{a\:_2\:+\:a\:_3\:+\:....\:+\:a\:_{n\:-\:1\:}}\right)\)= \(\frac{a\:_1}{a\:_{n\:+\:1}}\)
Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau :
\(\Rightarrow\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=...=\frac{a_n}{a_{n+1}}=\frac{a_1+a_2+...+a_n}{a_2+a_3+...+a_{n+1}}\)(1)
Lại có : \(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=...=\frac{a_n}{a_{n+1}}=\frac{a_1}{a_2}.\frac{a_2}{a_3}....\frac{a_n}{a_{n+1}}=\frac{a_1}{a_{n+1}}\)(2)
Từ (1) và (2)
\(\RightarrowĐPCM\)
27/12/2017 lúc 18:59
Ex1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
This is Ba. He(1)......... a student.Every morning he(2).........up at 5.30.He(3).............. his teeth and takes a(4)............... then has breakfast at 6.15. He goes to school(5)........six thirty.His house is(6).............his house so he walks.The classes(7)............at 7.15 and finish at 11.15.In the afternoon he plays sports with his friend,Nam. They play badminton but now they(8).................soccer.In the evening he (9)......his homework and goes to(10).........at 9.30
Ex2:Cho dạng đúng của động từ trong ngoặc
1.My sister(have)...........classes from Monday to Friday
2.She(read)................a book in her room now
3.He(get)........................up at 6.00 every day?
4.There(not be)..............a big yard behind his classroom
Dúng KG
Tìm a\(_1\);a\(_2\);a\(_3\);.....a\(_{100}\)biết a\(_1\)-1/100=a\(_2\)-2/99=a\(_3\)-3/98=.....=a\(_{100}\)-100/1
và a\(_1\)+a\(_2\)+....+a\(_{100}\)=10100
\(\frac{a_1-1}{100}=\frac{a_2-2}{99}=\frac{a_3-3}{98}=...=\frac{a_{100}-100}{1}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a_1-1+a_2-2+a_3-3+...+a_{100}-100}{1+2+3+...+100}\)\(=\)\(\frac{a_1+a_2+a_3+...+a_{100}-\left(1+2+3+...+100\right)}{1+2+3+...+100}\)
\(=\)\(\frac{10100-5050}{5050}\)vì \(1+2+3+...+100=5050\)
\(=\) \(\frac{5050}{5050}\)\(=\)\(1\)
Ta có \(\frac{a_1-1}{100}=1\Rightarrow a_1-1=100\Rightarrow a_1=101\)
\(\frac{a_2-2}{99}=1\Rightarrow a_2-2=99\Rightarrow a_2=101\)
\(\frac{a_3-3}{98}=1\Rightarrow a_3-3=98\Rightarrow a_3=101\)
\(....\)
\(\frac{a_{100}-100}{1}=1\Rightarrow a_{100}-100=1\Rightarrow a_{100}=101\)
Vậy \(a_1=a_2=a_3=....=a_{100}=101\)
Có hai con đường a$_1$1, a$_2$2 đi từ A đến B và có 3 con đường b$_1$1, b$_2$2, b$_3$3 đi từ B đến C
a$_1$1, b$_1$1 là một trong các con đường đi từ A đến C qua B. Viết tập hợp các con đường đi từ A đến C qua B.
Cho các số phức z1,z2,z3 thỏa mãn \(\left|\text{z}_1+1-4i\right|=2,\left|\text{z}_2-4-6i\right|=1\) và \(\left|\text{z}_3-1\right|=\left|\text{z}_3-2+i\right|\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biếu thức \(P=\left|\text{z}_3-\text{z}_1\right|+\left|\text{z}_3-\text{z}_2\right|\)
\(A.\dfrac{\sqrt{14}}{2}+2\)
\(B.\sqrt{29}-3\)
\(C.\dfrac{\sqrt{14}}{2}+2\sqrt{2}\)
\(D.\sqrt{85}-3\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 đường thẳng
d\(_1\): y = -x+5
d\(_2\): y = \(\dfrac{1}{4}\)x
d\(_3\): y=4x
gọi A là giao điểm của d\(_1\) và d\(_2\)
B là giao điểm của d\(_1\) và d\(_3\)
C là giao điểm của d\(_2\) và d\(_3\)
a) Tìm tọa độ A, B, C
b) Tam giác AOB là tam giác gì?
c) Tìm S\(_{AOB}\)
a: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-x+5=\dfrac{1}{4}x\\y=\dfrac{1}{4}x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{5}{4}x=-5\\y=\dfrac{1}{4}x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=1\end{matrix}\right.\)
Tọa độ B là:
-x+5=4x và y=4x
=>-5x=-5 và y=4x
=>B(1;4)
Tọa độ C là:
1/4x=4x và y=4x
=>C(0;0)
b: A(4;1); B(1;4); O(0;0)
\(OA=\sqrt{4^2+1^2}=\sqrt{17}\)
\(OB=\sqrt{4^2+1^2}=\sqrt{17}\)
=>OA=OB
=>ΔOAB cân tại O
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 đường thẳng
d\(_1\): y = -x+5
d\(_2\): y = \(\dfrac{1}{4}x\)
d\(_3\): y=4x
gọi A là giao điểm của d\(_1\) và d\(_2\)
B là giao điểm của d\(_1\) và d\(_3\)
C là giao điểm của d\(_2\) và d\(_3\)
a) Tìm tọa độ A, B, C
b) Tam giác AOB là tam giác gì?
c) Tìm \(S_{AOB}\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 đường thẳng
d\(_1\): y = -x+5
d\(_2\): y = \(\dfrac{1}{4}x\)
d\(_3\): y=4x
gọi A là giao điểm của d\(_1\) và d\(_2\)
B là giao điểm của d\(_1\) và d\(_3\)
C là giao điểm của d\(_2\) và d\(_3\)
a) Tìm tọa độ A, B, C
b) Tam giác AOB là tam giác gì?
c) Tìm \(S_{AOB}\)
a: Tọa độ điểm A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-x+5=\dfrac{1}{4}x\\y=-x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-5}{4}x=-5\\y=-x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=1\end{matrix}\right.\)
Tọa độ điểm B là:
-x+5=4x và y=4x
=>-5x=-5 và y=4x
=>B(1;4)
Tọa độ điểm C là:
1/4x=4x và y=4x
=>C(0;0)
b: \(OA=\sqrt{\left(4-0\right)^2+\left(1-0\right)^2}=\sqrt{17}\)
\(OB=\sqrt{\left(1-0\right)^2+\left(4-0\right)^2}=\sqrt{17}\)
=>OA=OB
=>ΔOAB cân tại O
A=-2/9+(-3)/4+3/5+1/15+1/57+1/3-1/36
Gọi
là phân số tối giản với mọi số nguyên n
Gọi
là phân số tối giản với mọi số nguyên n