Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 đường thẳng
d\(_1\): y = -x+5
d\(_2\): y = \(\dfrac{1}{4}x\)
d\(_3\): y=4x
gọi A là giao điểm của d\(_1\) và d\(_2\)
B là giao điểm của d\(_1\) và d\(_3\)
C là giao điểm của d\(_2\) và d\(_3\)
a) Tìm tọa độ A, B, C
b) Tam giác AOB là tam giác gì?
c) Tìm \(S_{AOB}\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 đường thẳng
d\(_1\): y = -x+5
d\(_2\): y = \(\dfrac{1}{4}\)x
d\(_3\): y=4x
gọi A là giao điểm của d\(_1\) và d\(_2\)
B là giao điểm của d\(_1\) và d\(_3\)
C là giao điểm của d\(_2\) và d\(_3\)
a) Tìm tọa độ A, B, C
b) Tam giác AOB là tam giác gì?
c) Tìm S\(_{AOB}\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 đường thẳng
d\(_1\): y = -x+5
d\(_2\): y =
Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho parabol p y = x bình và đường thẳng d có dạng y = mx + m+1 a) với m =1 Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d với hai trục tọa độ b) tính giá trị của m để đường thẳng d cắt parabol p tại 2 điểm phân biệt nằm về bên trái của đường thẳng x = 2
a) Vẽ đồ thị hàm số y =2x+1 (d) và y= x+2 (d') trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ. xđ tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng trên.
b) gọi giao điểm của d, d' với Ox là B và C. Tính diện tích tam giác ABC và khoảng cách từ B đến d'
Cho y=2mx+m-1 có đồ thị là đường thẳng d\(_1\)
a,Tìm m để hàm số nghịch biến
b,Tìm m để d\(_1\) đi qua A(1;2)
c, Tìm m để d\(_1\) cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2
d, Tìm m để d\(_1\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1
e, Tìm m để d\(_1\) cắt \(\Delta\):y=x+1 tại điểm thuộc trục tung
f, Tìm m để d\(_1\) cắt d: y=-x+3 tại điểm thuộc trục hoành
g, Tìm m để d\(_1\) cắt d\(_2\):y=3x-2 tại điểm có hoành độ bằng 2
trên cùng hệ trục tọa độ , cho parabol ( P):y=x2 và đường thẳng (d): y=(2m-1) x-m2+2 ( m là tham số ) . a) Vẽ parabol ( P) . b) Khi m=2 . Tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và (d) bằng phép toán . c) Tìm điều kiện của tham số m để (P) và ( d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt
Cho hai đường thẳng:
y=x+3 (d1)
y=3x+7 (d2)
a) Vẽ đồ thị của các hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy
b)Gọi giao điểm của đường thẳng (d1)và(d2) với trục Oy lần lượt là A và B. Tìm tọa độ trung điểm I của AB.
c) Gọi J là giao điểm của hai đường thẳng (d1) và(d2) . Chứng minh OIJ là tam giác vuông .Tinhs diện tích của tam giác đó
Bài 1: Cho 2 hàm số y = x + 2 và y = - x + 2 a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Hai đường thẳng trên cắt nhau tại điểm có toạ độ là bao nhiêu ? Bài 2: Cho hàm số y = (2 - m)x + m - 1 (d) a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất? b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 3x + 2 c) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = -x + 4 tại một điểm trên trục tung. Bài 3: Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của nó song %3D song với đường thẳng y = 2x - 3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 Bài 4: Cho hai hàm số bậc nhất y = -2x + 5 (d ) và y = 0,5 x (d') a) Vẽ đồ thị (d) và ( d’) của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ tọa độ Oxy . b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của hai đồ thị vừa vẽ (bằng phép tính) c) Tính góc a tạo bởi đường thẳng d với trục hoành Ox (làm tròn kết quả đến độ ) d) Gọi giao điểm củad với trục Oy là A, tính chu vi và diện tích tam giác MOA.