Những câu hỏi liên quan
tt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 14:36

a: Xét ΔNMA và ΔNPB có 

NM=NP

\(\widehat{NMA}=\widehat{NPB}\)

MA=PB

Do đó: ΔNMA=ΔNPB

Suy ra: NA=NB

hay ΔNAB cân tại N

b: Xét ΔNHM vuông tại H và ΔNKP vuông tại K có

NM=NP

\(\widehat{HNM}=\widehat{KNP}\)

Do đó: ΔNHM=ΔNKP

Suy ra: MH=PK

Bình luận (0)
Đặng Quốc Đạt
Xem chi tiết
Đặng Quốc Đạt
20 tháng 3 2022 lúc 20:59

giúp mk với

 

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
20 tháng 3 2022 lúc 21:04
Bình luận (0)
Minh Thao - 5a1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2022 lúc 22:23

a: Xét ΔNMA và ΔNPB có 

NM=NP

\(\widehat{NMA}=\widehat{NPB}\)

MA=PB

Do đó: ΔNMA=ΔNPB

Suy ra: NA=NB

hay ΔNAB cân tại N

b: Xét ΔNHM vuông tại H và ΔNKP vuông tại K có

NM=NP

\(\widehat{HNM}=\widehat{KNP}\)

Do đó: ΔNHM=ΔNKP

Suy ra: MH=PK

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Nghĩa
19 tháng 3 2021 lúc 16:35

Đề của bạn bạn hay ghi sai B thành P

a)ΔMNP cân tại N

=>MN=NP;∠NMP=∠NPM

+)Ta có :∠NMP+∠NMA=180o(2 góc kề bù)

             ∠NPM+∠NPB=180o(2 góc kề bù)

           Mà ∠NMP=∠NPM

=>∠NMA=∠NPB

+)Xét ΔNMA và ΔNPB có:

NM=NP(cmt)

∠NMA=∠NPB

MA=PB(gt)

=>ΔNMA=ΔNPB (c.g.c)

=>NA=NB(2 cạnh tương ứng)

=>ΔANB cân tại N

b)ΔNMA=ΔNPB(cmt)

=>∠A=∠B

+)Xét ΔHMA(∠MHA=90o)  và ΔKPB(∠PKB=90o) có:

MA=PB(gt)

∠A=∠B(cmt)

=>ΔHMA=ΔKPB(ch.gn)

=>MK=PK(2 cạnh tương ứng)

Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
Đặng Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Nghĩa
18 tháng 3 2021 lúc 18:00

+)ΔMNP cân tại N

=>NM=NP;∠NMP=∠NPM

a)+)Ta có:∠NMP+∠NMA=180o(2 góc kề bù)

            ∠NPM+∠NPB=180o(2 góc kề bù)

=>∠NMP+∠NMA=∠NPM+∠NPB(=180o)

Mà ∠NMP=∠NPM

=>∠NMA=∠NPB

+)Xét ΔNMA và ΔNPB có:

NM=NP(cmt)

∠NMA=∠NPB(cmt)

MA=PB(gt)

=>ΔNMA =ΔNPB(c.g.c)

b)+)ΔNMA =ΔNPB(cmt)

=>∠A=∠B

+)Xét  ΔHMA (∠MHA=90o) và ΔNPB(∠PKB=90o) có:

MA=PB(gt)

∠A=∠B(cmt)

=> ΔHMA= ΔNPB(ch.gn)

=>MH=PK(2 cạnh TƯ)

 Chúc bn học tốt

Bình luận (4)
Nhi Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 0:13

a: Xét ΔNMA và ΔNPB có 

NM=NP

\(\widehat{NMA}=\widehat{NPB}\)

MA=PB

Do đó: ΔNMA=ΔNPB

Suy ra: NA=NB

hay ΔNAB cân tại N

b: Xét ΔNHM vuông tại H và ΔNKP vuông tại K có

NM=NP

\(\widehat{HNM}=\widehat{KNP}\)

Do đó:ΔNHM=ΔNKP

Suy ra: MH=PK

Bình luận (0)
Đặng Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Phú
Xem chi tiết
Huân Bùi
21 tháng 2 2021 lúc 16:46

phần a) Có tam giác NMP cân tại N(gt)

suy ra NM=NP

          góc M=góc P

Có: góc NMP+góc NMA=180độ(2 góc kề bù)

     góc NPM+ góc NPB=180độ(2 góc kề bù)

   mà góc NMP=góc NPM

suy ra gócNMA=gócNPB

   Xét tam giác NAM và tam giác NBP có:

                      NM=NP(cmt)

                      góc NMA=góc NPB(cmt)

                      MA=PB(gt)

    suy ra tam giác NAM= tam giác NBP(TH c-g-c)

   suy ra:góc NAM=góc NBP(2 góc tương úng)

   suy ra tam giác NAB cân

phần b)    Xét tam giác AHM và tam giác BKP có:

                        góc AHM=góc BKP(=90 ĐỘ)

                         AM=PB(gt)

                        gócA=gócB(cmt)

    suy ra tam giácAHM=tam giác BKP(cạnh huyền-góc nhọn)

suy ra MH=PK(2 góc tương ứng)

Hình cậu tự vẽ nha nhớ k cho tớ đấy chúc hok tốt!  

Bình luận (0)
vũ thị huyền trang
Xem chi tiết
Đào Vũ Hoàng
20 tháng 2 2019 lúc 20:56

a, Vì tam giác NMP cân tại N <=> NM = NP ; góc M = góc P

mà A = M1 ( 2 góc đồng vị )

      B = P1 ( 2 góc đồng vị )

 và M = N ( gt ) 

=> A = B ( 2 góc tương ứng )

vì A = B ( cmt ) => Tam giác NAB cân

Bình luận (0)
Hàn Tiểu Băng
20 tháng 2 2019 lúc 21:04

phần a) Có tam giác NMP cân tại N(gt)

suy ra NM=NP

          góc M=góc P

Có: góc NMP+góc NMA=180độ(2 góc kề bù)

     góc NPM+ góc NPB=180độ(2 góc kề bù)

   mà góc NMP=góc NPM

suy ra gócNMA=gócNPB

   Xét tam giác NAM và tam giác NBP có:

                      NM=NP(cmt)

                      góc NMA=góc NPB(cmt)

                      MA=PB(gt)

    suy ra tam giác NAM= tam giác NBP(TH c-g-c)

   suy ra:góc NAM=góc NBP(2 góc tương úng)

   suy ra tam giác NAB cân

phần b)    Xét tam giác AHM và tam giác BKP có:

                        góc AHM=góc BKP(=90 ĐỘ)

                         AM=PB(gt)

                        gócA=gócB(cmt)

    suy ra tam giácAHM=tam giác BKP(cạnh huyền-góc nhọn)

suy ra MH=PK(2 góc tương ứng)

Hình cậu tự vẽ nha nhớ k cho tớ đấy chúc hok tốt!   

Bình luận (0)
Đào Vũ Hoàng
20 tháng 2 2019 lúc 21:09

b, Xét tam giác NAM và tam giác NBP có 

  NA = NB ( vì tam giác NAB cân )

 MN = NB ( câu a )

 A = B ( cmt )

=> Tam giác NAM = tam giác MBP ( c.g.c )

=> N1 = N3 ( 2 góc tương ứng )

 Xét tam giác NHM và tam giác NKP có 

 H = K ( =90 )

N= N3 ( cmt ) 

NM = NP 

=> Tam giác NHM = Tam giác NKP  ( ch-gn )

=> MH = PK ( 2 cạnh tương ứng )

=> 

Bình luận (0)