vẽ sơ đồ tư duy nội dung: các hình thức Sinh sản ở vi sinh vật và các yếu tố ảnh hưởng
vẽ sơ đồ tư duy nội dung: các hình thức Sinh sản ở vi sinh vật và các yếu tố ảnh hưởng
lm hộ tớ♫
Vẽ sơ đồ tư duy phân biệt các hình thức sinh sản hữu tính.
1 . Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật . Cho ví dụ
2 . Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật . Cho ví dụ
3 . Lấy ví dụ chứng minh sự sinh trưởng của con người chịu ảnh hưởng bởi chất dinh dưỡng
4 . Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh sản ở sinh vật . Cho ví dụ
5 . Vận dụng kiến thức phản ứng , phản xạ ở động vật trong việc hình thành thói quen tốt hằng ngày
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật là :
* Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
* Đất
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
Ví dụ : Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, .... vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ờ các bãi ngập triều ven biển.
Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên i: nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển.
Địa hình
Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.
* Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
* Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.
-Hãy vẽ sơ đồ sinh sản hữu tính ở sinh vật:?
-
Sinh sản vô tính | Sinh sản hữu tính | |
Giống nhau | ||
Khác nhau | ||
Các đại diện |
-Nêu những yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng ở sinh vật.Cho ví dụ?
-Vai trò của sinh sản đối với sinh vật và con người.
Sự giống nhau : Từ 1 cá thể sinh ra 1 hoặc nhiều cá thể mới có nhiễm sắc thể giống cá thể mẹ, không có sự kết hợp của tinh trùng và tế bào trứng dựa trên Phân bào - Nguyên phân để tạo ra cơ thể mới. Duy trì nòi giống, loài.
Sự khác nhau (SSVT) : Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ.
Sự khác nhau (SSHT) : Có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, thông qua thụ tinh tạo thành hợp tử, phát triển thành cơ thể mới.
Các đại diện (SSVT) : Thủy tức, Rêu, Giun dẹp, Trùng roi...
Các đại diện (SSHT) : Cá, Ếch nhái, Thú, Thằn lằn...
Dựa vào sơ đồ sinh sản của gà(10.6), em hãy vẽ sơ đồ chung về quá trình sinh sản hữu tính ở sinh vật .
Sơ đồ sinh sản hữu tính ở sinh vật:
-Hãy hoàn thành bảng 10.3 để so sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
Bảng 10.3
Sinh sản vô tính | Sinh sản hữu tính | |
Giống nhau | ||
Khác nhau | ||
Các đại diện |
Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh sản ở sinh vật. cho ví dụ minh họa
Tinh trùng (n) + Trứng (n) -------> Hợp tử (2n) -------> Phát triển phôi ------> gà con
- Giống nhau : thực hiện quá trình sinh sản để tạo ra một cá thể mới
- các đại điện : + Sinh sản cô tính : trùng roi , dương xỉ , lá thuốc bỏng , .....
+ Sinh sản hữu tính : cá , ếch , bò sát , chim ,..........
Sinh sản vô tính | sinh sản hữu tính | |
khác nhau | -ko có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử đực và giao tử cái | -có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái |
- ít giai đoạn hơn | - nhiều giai đoạn hơn | |
- con cái giống nhau và giống hệt mẹ | -con cái giống cả bố và mẹ |
Sinh sản vô tính
Khác nhau :Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái,con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ, Nguyên phân, Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau giống cơ thể mẹ, Ít đa dạng về mặt di truyền
SS Hữu tính:
Khác nhau:
Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới
Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới. Có sự đa dạng di truyền.
Sinh học 7 chương trình mới hay cũ thế ạ
PHẦN I: TỰ LUẬN
Câu 4. Em sẽ làm gì để có thể hình thành và duy trì thói quen dậy sớm học bài?
Câu 5. Nêu khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. Cho biết các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng).
Câu 6. Trình bày các loại mô phân sinh ở cây Hai lá mầm và cho biết chức năng của chúng
Câu 7. Nêu khái niệm và vai trò của hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật.
Câu 8. Nêu khái niệm sinh sản hữu tính ở sinh vật.
Câu 9. Nêu một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật và điều hoà, điều khiển sinh sản ở sinh vật (gồm yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài)
Câu 10. Muốn tăng tỉ lệ thụ phấn và đậu quả của các loại cây họ bầu bí, người nông dân sử dụng phương pháp nào?
Câu 11. Giải thích được vì sao phải bảo vệ một số loài côn trùng như ong mật, ong bắp cày.
PHẦN II- TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Nêu vai của trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể.
Câu 2. Nêu khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp.
Câu 3. Nêu khái niệm và viết phương trình hô hấp tế bào
Thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải.
Câu 4. Nêu một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp tế bào.
Câu 5. Nêu vai trò lá cây với chức năng quang hợp.
Câu 6. Mô tả cấu tạo và cho biết chức năng của khí khổng.
Mô tả quá trình trao đổi khí qua khí khổng của lá.
Câu 7. Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh.
Câu 8. Vì sao vào những ngày khô hanh, độ ẩm không khí thấp hoặc những ngày nắng nóng cần phải tưới nhiều nước cho cây.
Câu 9. Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể động vật.
Câu 10. Nêu mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.
Câu 11. Trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển trong vòng đời của cây cam và con ếch.
Câu 12. Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Câu 13. Phân biệt hoa đơn tính, hoa lưỡng tính
Câu 14. Mô tả quá trình thụ phấn, thụ tinh và hình thành quả.
Câu 15. Mô tả khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở động vật đẻ con và đẻ trứng).
Vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn và cho ví dụ
2. Sinh sản hữu tính
- Vẽ sơ đồ hữu tính ở sinh vật
- Sự khác và giống nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
Giống nhau | Khác nhau | Các Đại diện | |
Ss vô tính | |||
Ss hữu tính |
- Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật. Cho vd minh họa.
ai trò của hình thức sinh sản sinh dưỡng đối với ngành nông nghiệp là rất quan trọng. Ví dụ, hình thức sinh sản này cho phép duy trì được các tính trạng tốt có lợi cho con người, nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn, tạo được các giống cây trồng sạch bệnh, như giống khoai tây sạch bệnh, phục chế được các giống cây trồng quý đang bị thoái hoá nhờ nuôi cây mô và tế bào thực vật, giá thành thấp hiệu quả kinh tế cao
1) vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn là :
+ giâm cành , chiết cành , ghép mặt giúp cây trồng màu cho thu hoạch , nag cao chất lượng sản phẩm
+nhân giống vô tính trong ống nghiệm có thể sản xuất rất nhiều cây giống
Quan sát hình 32.1a , 32.1c:
- Mô tả quá trình sinh sản ở cây rau má và trùng đế giày.
- Sinh sản ở các sinh vật này có sự kết hợp của yếu tố đực và yếu tố cái không?Từ đó, em hãy cho biết:
- Các sinh vật này có hình thức sinh sản nào?
- Vì sao các cơ thể con sinh ra giống nhau và giống mẹ.
- Mô tả quá trình sinh sản ở cây rau má và trùng đế giày:
+ Quá trình sinh sản của cây rau má: Từ một phần thân bò của cây mẹ phát triển thành một cây con mới.
+ Quá trình sinh sản của trùng đế giày: Cơ thể mẹ phân đôi thành hai cơ thể trùng giày con.
- Sinh sản ở 2 sinh vật này (rau má và trùng đế giày) không có sự kết hợp của yếu tố đực và yếu tố cái.
- Các sinh vật này (rau má và trùng đế giày) có hình thức sinh sản vô tính.
- Cơ thể con sinh ra giống nhau và giống mẹ vì cơ thể con chỉ nhận được chất di truyền từ cơ thể mẹ nên chúng giống nhau và giống mẹ.
Hãy trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
- Các yếu tố hóa học:
+ Các chất dinh dưỡng: Các chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng của vi sinh vật.
+ Chất sát khuẩn: là các chất có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế không chọn lọc các vi sinh vật gây bệnh nhưng không làm tổn thương đến da và mô sống của cơ thể.
+ Chất kháng sinh: là những hợp chất hữu cơ có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế chọn lọc vi sinh vật gây bệnh theo nhiều cơ chế khác nhau, như ức chế tổng hợp thành tế bào, protein, nucleic acid,...
- Các yếu tố vật lí:
+ pH: Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hoá vật chất trong tế bào, hoạt tính enzyme,... Mỗi loại vi sinh vật có thể tồn tại và hoạt động tốt nhất trong một phạm vi pH nhất định.
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hoá trong tế bào. Mỗi loại vi sinh vật có thể tồn tại và hoạt động tốt nhất trong một phạm vi nhiệt độ nhất định.
+ Độ ẩm: Nếu không có nước, vi sinh vật sẽ ngừng sinh trưởng và hầu hết sẽ chết. Nhu cầu độ ẩm ở mỗi loại vi sinh vật là khác nhau.
+ Áp suất thẩm thấu: Khi đưa vi sinh vật vào môi trường ưu trương, tế bào vi sinh vật sẽ bị mất nước, gây co nguyên sinh, do đó chúng không phân chia được.
+ Ánh sáng: Ánh sáng tác động đến quá trình quang hợp ở vi khuẩn quang tự dưỡng, ngoài ra, ánh sáng còn ảnh hưởng đến sự hình thành bào tử, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng. Những tia sáng có bước sóng ngắn có thể ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn bằng cách gây đột biến, làm biến tính protein,...