Cho phân số A = \(\frac{n-5}{n+1}\left(n\ne-1;n\in Z\right)\)
- tìm n để A nguyên
- tìm n để A tối giản
Nêu phân số nghịch đảo của phân số \(\frac{m}{n}\) \(\left( {m \ne 0;\,n \ne 0} \right)\).
Phân số nghịch đảo của phân số \(\frac{m}{n}\) là: \(\frac{n}{m}\)
1:cho \(\frac{1}{c}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)(với a,b,c\(\ne\)0;b\(\ne\)c) chứng minh rằng\(\frac{a}{b}=\frac{a-c}{c-b}\)
2: cho số tự nhiên n,chứng tỏ A=\(9^{n+2}+3^{n+2}-9^n+3^n⋮10\)
CMR:Với mọi số tự nhiên n \(\ne\)0 ta đều có:
a.\(\frac{1}{2\cdot5}+\frac{1}{5\cdot8}+\frac{1}{8\cdot11}+...+\frac{1}{\left(3n-1\right)\cdot\left(3n+2\right)}=\frac{n}{6n+4}\)
b.\(\frac{5}{3\cdot7}+\frac{5}{7\cdot11}+\frac{5}{11\cdot15}+...+\frac{5}{\left(4n-1\right)\cdot\left(4n+3\right)}=\frac{5n}{4n+3}\)
a)\(VT=\frac{1}{2\cdot5}+\frac{1}{5\cdot8}+...+\frac{1}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\)
\(=\frac{1}{3}\left[\frac{3}{2\cdot5}+\frac{3}{5\cdot8}+...+\frac{3}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\right]\)
\(=\frac{1}{3}\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{3n-1}-\frac{1}{3n+2}\right]\)
\(=\frac{1}{3}\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3n+2}\right]=\frac{1}{3}\left[\frac{3n+2}{2\left(3n+2\right)}-\frac{2}{2\left(3n+2\right)}\right]\)
\(=\frac{1}{3}\cdot\frac{3n}{6n+4}=\frac{n}{6n+4}=VP\)
b) Ta có: \(\frac{5}{3.7}+\frac{5}{7.11}+...+\frac{5}{\left(4n-1\right)\left(4n+3\right)}\)
\(=\frac{5}{4}\left(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+...+\frac{4}{\left(4n-1\right)\left(4n+3\right)}\right)\)
\(=\frac{5}{4}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{4n-1}-\frac{1}{4n+3}\right)\)
\(=\frac{5}{4}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4n+3}\right)\)
\(=\frac{5}{4}\left(\frac{4n+3}{12n+9}-\frac{3}{12n+9}\right)\)
\(=\frac{5}{4}.\frac{4n}{12n+9}\)
\(=\frac{5n}{12n+9}\)
( sai đề )
Bài 1: Tìm các số nguyên n để biểu thức sau nhận giá trị nguyên
a,\(B=\frac{n}{n-4}\)
b,\(C=\frac{2n+7}{n+3}\left(n\ne-3\right)\)
c,\(D=\frac{n^3-2n^2+3}{n-2}\)
d,\(E=\frac{3n}{n+1}\)
e,\(F=\frac{-7}{1-n}\)
Bài 2 Cho \(A=\frac{n+1}{\left(n^2+1\right)\left(n-7\right)}\)(n thuộc Z)
a, tìm điều kiện của n để A là phân số
b,với n bằng bao nhiêu thì phân số A không tồn tại?
c, Tính A, biết n=0,n=1,n=-2
Plz làm giúp mình nha <3 <3
a) Điều kiện xác định: n khác 4
\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=\frac{n-4}{n-4}+\frac{4}{n-4}\)\(=1+\frac{4}{n-4}\)
Để B nguyên thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)\(\Rightarrow n-4\in U\left(4\right)=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)(thỏa mãn n khác 4)
Vậy .............
b) \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)
c) \(n\in\left\{-2;-1;3;5\right\}\)
d) \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
e) \(n\in\left\{0;2;-6;8\right\}\)
(Bài này có 1 bạn hỏi rồi bạn nhé!!!)
Bài 2: a) Để A là phân số thì (n2 +1)(n-7) khác 0 <=> n khác 7
b) Với n = 7 thì mẫu số bằng 0 => phân số không tồn tại
c) Với n = 0 thì \(\frac{0+1}{\left(0^2+1\right)\left(0-7\right)}=\frac{1}{-7}\left(=\frac{-1}{7}\right)\)
Với n = 1 thì \(\frac{1+1}{\left(1^2+1\right)\left(1-7\right)}=\frac{2}{2\times\left(-6\right)}=\frac{-1}{6}\)
Với n = -2 thì: \(\frac{-2+1}{\left[\left(-2\right)^2+1\right]\left(-2-7\right)}=\frac{-1}{-45}=\frac{1}{45}\)
Ta có :
\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=1+\frac{4}{n-4}\)
Để \(B\in Z\) thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)
\(\Rightarrow n-4\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)
b. \(C=\frac{2n+7}{n+3}=\frac{2n+6+1}{n+3}=2+\frac{1}{n+3}\)
Để \(C\in Z\) thì \(\frac{1}{n+3}\in Z\)
\(\Rightarrow n+3\in\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-2\right\}\) ( tm n khác -3 )
Tim n để A, B có gt nguyên
\(a\frac{n-2}{n+2}\left(n\ne-2\right)\)
\(b\frac{2n+1}{n+1}\left(n\ne-1\right)\)
để a có giá trị nguyên khi n-2 chia hết n+2
Ta có: n-2 chia hết cho n+2 => n+2-4chia hết cho n+2
Vì n+2 chia hết cho n+2 => 4 chia hết cho n+2 => n+4 thuộc Ư4
Ư4 = {+-1,+-2,+-4}
n+4 | -1 | 1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | -5 | -3 | -2(loại) | -6 | 0 | -8 |
=> n thuộc { -5,-3,-6,0,-8} thì a có giá trị nguyên
B=\(\frac{2n+1}{n+1}\)
để B có giá trị nguyên khi 2n+1 chia hết cho n+1
Ta có: 2n+1 chia hết cho n+1 => 2n+2-1chia hết cho n+1
Vì 2n+2chia hết cho n+1 => 1 chia hết cho n+1
TH1: n+1=1 => n=0
TH2: n+1=-1 => n=-2
a, Để \(\frac{n-2}{n+2}\in Z\Rightarrow n-2⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2-4⋮n+2\)
\(\Rightarrow4⋮n+2\)
\(n+2\inƯ\left(4\right)\)
\(\Rightarrow n+2\in\left\{\pm1,\pm2,\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3,-1,-4,0,2,-6\right\}\)
n+2 mình lỡ viết thành n+4 bạn tự đổi lại nha4
Cho phân số \(A=\frac{n+1}{n-3}\) ( nE Z,n không bằng 3) . Tìm n để A là phân số tối giản
Cho phân số A=\(\frac{6}{\left(n+2\right)\left(n-1\right)},n\in Z\)
a) Với giá trị nào của số nguyên n thì phân số A ko tồn tại
b) Viết tập hợp các số nguyên n để phân số A tồn tại
c) Tìm phân số A biết n=-7;n=5;n=0;n=1
Bài 1: Chứng tỏ rằng :
\(\frac{1}{a}\) = \(\frac{1}{a+1}\) + \(\frac{1}{a\left(a+1\right)}\) với a \(\in\) Z; a \(\ne\) 0; a \(\ne\) -1
Áp dụng : Viết phân số \(\frac{1}{5}\) thành tổng của ba phân số Ai Cập khác nhau.
Bài 4:Tìm các số nguyên n để phân số A = \(\frac{n+3}{n-2}\) nhận giá trị trong tập hợp số nguyên.
Bài 4
Để phân số A có giá trị trong tập hợp số nguyên thì tử phải chia hết cho mẫu.
-> n+3 chia hết cho n-2
->n-2+5 chia hết cho n-2
mà n-2 chia hết cho n-2
-> 5 chia hết cho n-2
->n-2 thuộc Ư(5)={-1,1,-5,5}
=>n thuộc {-3,3,1,7}
Vậy các số nguyên n thỏa mãn là -3,1,3,7
1/a/ Cho biểu thức A =\(\frac{5}{n-1}\),(n \(\in\)z)
Tìm điều kiện của n để A là phân sô? Tìm tất cả giá trị nguyên của n để A là số nguyên?
b/ Chứng minh phân số \(\frac{n}{n+1}\)tối giản; ( n \(\in\)N và n \(\ne\)0 )
a, Để A là phân số thì ta có điều kiện : \(n-1\ne0\) => \(n\ne1\)
Vậy điều kiện của n để A là phân số là \(n\ne1\)
Ta có : \(\frac{5}{n-1}\Rightarrow n-1\inƯ(5)\)
=> A là số nguyên <=> \(n-1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Lập bảng :
n - 1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 2 | 0 | 6 | -4 |
b, Gọi d là ƯCLN\((n,n+1)\) \((d\inℕ^∗)\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow(n+1)-n⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy : .....
Điều kiện của n để A là phân số là n khác 1 và n thuộc z( mk ko chắc chắn lắm)
để A là số nguyên thì n-1 chia hết cho 5
suy ra n-1 thuộc ước của 5 ={ 1;-1;5;-5}
* Xét trường hợp:
TH1 n-1=1 suy ra n=2(TM)
TH2 n-1=-1 suy ra n=0 (TM)
TH3 n-1=5 suy ra n=6(TM)
TH4n-1=-5 suy ra n=-4(TM) ( MK NGHĨ BN NÊN LẬP BẢNG VÀ DÙNG KÍ HIỆU NHÉ!)
vậy n thuộc { -4;0;2;6}
# HỌC TỐT #
a) để â là phân số thì n-1 khác 0 suy ra n khác 1 và n thuộc Z
để A là số nguyên thì n-1 khác 0 n thuộc Z và 5 chia hết cho n-1
suy ra n-1 thuộc Ư ( 5 )
suy ra n-1 thuộc { 1;-1;5;-5}
suy ra n thuộc {2;0;6;-4}
vậy .......
b) Gọi ước chung (n và n+1 )=d
suy ra n chia hết cho d
n+1 chia hết cho d
suy ra (n+1)-n chia hết cho d
suy ra 1 chia hết cho d
suy ra d = 1
vậy .....