quân nam hán đã gặp phải khó khăn gì khi bị sa vào trận địa cọc ngầm của Ngô Quyền
Ngô Quyền đã chọn thời điểm nào để tập trung toàn bộ lực lượng tổng phản công quân Nam Hán?
A. Khi nước triều lên
B. Khi quân chuẩn bị tiến đến bãi cọc ngầm
C. Khi nước triều rút
D. Khi quân Nam Hán vừa tiến vào cửa sông Bạch Đằng
1.Tại sao Ngô Quyền đóng cọc xuống sông mà quân Nam Hán không biết ( họ có mật thám mà) ?
2.Ngô Quyền nhử quân Nam Hán vào bãi cọc bằng cách nào?
3.Khi thủy triều rút, bãi cọc nhô lên... làm thế nào mà Ngô QUyền dồn được quân địch vào bãi cọc và tiêu diệt họ.
jup em vs mấy anh/chị ơi
1. Vì Ngô Quyền cho quân làm bí mật chăng?
2. Dùng thuyền nhỏ vờ đánh rồi giả thua rút lui.
3. Sau khi dụ được địch, nước triều xuống, Ngô Quyền cho quân phản công, Quân Nam Hán rối loạn, rút lui nhưng lại vướng cọc, thuyền chìm hết, Hoằng Tháo cũng thiệt mạng.
câu này mình cũng không biết làm, bạn đăng câu hỏi lên để các bạn khác giúp nhé
Nghe tin Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết ,Ngô Quyền kéo quân từ Aí Châu ra Bắc để trị tội tên phản bổi .Kiều Công Tiễn đê hèn cho người đêm của cải sang xin vua Nam Hán cứu viện .Nhân cơ hội đó ,vua Nam Hán sai con là Hằng Tháo chỉ huy quân đội xâm lược nước ta ,Thủy binh của Hoằng Tháo ồ ạt kéo vào phái cửa sông Bạch Đằng ,đang lúc thủy triều lên che hết bãi cọc ngầm .Ngô Quyền khéo léo cho thuyền nghẹ ra khiêu chiến ,giả thua chạy để dụ địch .Tướng trẻ Hoằng Tháo kiêu ngạo mắc mưu ,thúc quân đuổi đánh vượt qua bãi cọc ngầm .Quân ta cầm cự với giặc đợi thủy triều rút xuống mạnh ,Ngô Quần hạ lệnh cho toàn bộ quân đanh trả .Thủy quân Nam Hán hốt hoảng quay đâu chạy .Ra đên gần của biển ,thuyền địch đâm phải cọc nhọn ,bị vỡ và dắm rất nhiều .Quân giặc phần bị chết đuối ,phần bị giết ,thiệt hại đến quá nủa .Hoằng Tháo cũng bỏ mạng nơi đây .Đội quân Xâm lược đại bại .
Bài này có được không mấy bạn ?Có gì không ổn thì sửa giùm mik với!
đc . mk chưa tìm đc chỗ ko ổn đây nè
CHO BẠN !) ĐIỂM
Vì sao Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm trận địa tiêu diệt quân Nam Hán
Vì sông Bạch Đằng là nơi có địa hình hiểm trở, hai bên toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, thủy triều lên xuống mạnh, lòng sông rộng và sâu. Nếu biết tận dụng thiên thời, địa lợi, nhân hòa này thì có thể thắng địch
Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm trận địa tiêu diệt quân Nam Hán vì:
Sông Bạch Đằng là cửa ngõ phía đông bắc và là giao thông quan trọng từ biển Đông vào đất Việt. Theo cửa Nam Triệu vào Bạch Đằng, địch có thể ngược lên và tiến đến thành Cổ Loa hoặc thành Đại La hoàn toàn bằng đường sông.
Sông Bạch Đằng chảy qua một vùng núi non hiểm trở, có nhiều nhánh sông phụ đổ vào. Hạ lưu sông thấp, chịu ảnh hưởng của nước triều khá mạnh. Triều lên từ nửa đêm về sáng, cửa biển rộng mênh mông, nước trải rộng ra hai bên bờ đến hơn 2km. Đến gần trưa thì triều rút mạnh, chảy rất nhanh
Bấy giờ vào cuối năm 938. Trời rét, gió đông bắc tràn về, mưa dầm lê thê kéo dài hàng nửa tháng. Chính trong những ngày ấy, theo kế hoạch của Ngô Quyền, quân và dân ta lặn lội mưa rét, ngày đêm vận chuyển gỗ, dựng cọc.
Vì sông Bạch Đằng là nơi nguy hiểm với địa hình hiểm trở, hai bên sông toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, thủy chiều lên- xuống mạnh, lòng sâu rộng và sâu. Nếu biết sử dụng thiên thời, địa lợi, nhân hòa này thì có thể dễ dàng thắng quân địch
Trận địa bãi cọc ngầm được Ngô Quyền cho xây ở đâu trên sông Bạch Đằng?
A. Ở thượng lưu.
B. Ở hạ lưu.
C. Ở hai bên.
D. Gần cửa biển.
nét độc đáo trong trận đánh của ngô quyền trên sông bạch đằng chống quân nam hán là gì ?
REFER
*Các nét độc đáo trong cuộc kháng chiến của Ngô Quyền:
- Đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...
- Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc.
- Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...
là ông đã biết lợi dụng hiện tượng thủy chiều rút ở sông bạch đằng để chiến thắng
Tham Khảo
- Đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...
- Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc.
- Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...
Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có hành động gì?
A. Cử người sang giảng hòa với nhà Nam Hán
B. Tiếp tục dẹp loạn 12 sứ quân.
C. Xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa
D. Lên ngôi vua và dời đô về Hoa Lư
Lời giải:
Sau chiến thắng Bạch Đằng (938), mưu đồ xâm lược của quân Nam Hán bị đè bẹp, Ngô Quyền xưng vương năm 939, chọn Cổ Loa làm kinh đô.
Đáp án cần chọn là: C
Tại sao Ngô Quyền lại chủ trương xây dựng trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng?
A. Do quân Nam Hán chắc chắn sẽ tiến vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng
B. Do muốn lợi dụng con nước thủy triều
C. Do hai bên bờ sông có thể xây dựng quân mai phục hỗ trợ thủy binh
D. Do đã bị mất người dẫn đường là Kiều Công Tiễn
Đáp án D
Sở dĩ Ngô Quyền chủ trương xây dựng trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng vì:
- Do vị trí địa lý của sông Bạch Đằng: Sông Bạch Đằng nằm ở phía Đông Bắc nước ta. Đây là con đường biển ngắn nhất từ phía đông nam trung quốc tiến xuống nước ta => nhà Nam Hán đã lựa chọn con đường này
- Do đặc điểm tự nhiên của sông Bạch Đằng:
+ Sông Bạch Đằng có tên nôm là sông Rừng vì hai bên bờ là rừng rậm => thuận lợi cho việc đặt phục binh mai phục
+ Sông có hải lưu thấp, độ dốc không lớn nên chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều. Mực nước sông lúc triều lên xuống chênh lệch nhau đến 3m => thuận lợi để xây dựng trận địa cọc ngầm
1,Tại sao Ngô quyền lại chọn Bạch đằng làm trận địa chống quân Nam Hán ?
Không chép trên mạng
Vì đây là con đường thủy duy nhất quân Nam Hán dễ đi vào nhất