Tại sao Ngô Quyền lại chủ trương xây dựng trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng?
A. Do quân Nam Hán chắc chắn sẽ tiến vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng
B. Do muốn lợi dụng con nước thủy triều
C. Do hai bên bờ sông có thể xây dựng quân mai phục hỗ trợ thủy binh
D. Do đã bị mất người dẫn đường là Kiều Công Tiễn
tại sao ngô quyền chọn vùng sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa chống quân Nam Hán năm 983
Câu 12. Đâu không phải lý do Ngô Quyền quyết định lựa chọn cửa sông Bạch Đằng làm nơi diễn ra cuộc quyết chiến chiến lược năm 938?
A. Sông Bạch Đằng chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều.
B. Hai bên bờ sông là rừng rậm thuận lợi cho đặt phục binh.
C. Sông Bạch Đằng là nơi đã diễn ra nhiều trận quyết chiến trong lịch sử..
D. Đây là con đường thủy thuận lợi nhất nên quân Nam Hán sẽ đi qua.
Đâu không phải lý do Ngô Quyền quyết định lựa chọn cửa sông Bạch Đằng làm nơi diễn ra trận quyết chiến chiến lược năm 938?
A. Do sông Bạch Đằng chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều
B. Do hai bên bờ sông là rừng thuận lợi cho đặt phục binh
C. Do sông Bạch Đằng là nơi đã diễn ra nhiều trận quyết chiến trong lịch sử
D. Do đây là con đường thủy thuận lợi nhất quân Nam Hán sẽ đi qua
Những chiếc cọc gỗ ngầm của Ngô Quyền có điểm độc đáo là
A.rất to và nhọn.
B.đầu cọc gỗ được đẽo nhọn và bịt sắt.
C.được lấy từ gỗ cây lim.
D.được lấy từ gỗ cây bạch đàn.
Tướng Hoằng Tháo trong trận Bạch Đằng đã
A.ngụy trang trốn về nước
B.chui vào ống cống trở về nước.
C.bị quân ta bắt sống
D.bị tử trận.
Trận Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa gì?
A.Chấm dứt thời Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc ta.
B.Thúc đẩy phát triển nền văn hóa dân tộc
C.Thúc đẩy phát triển kinh tế
D.Mở rộng quan hệ với nước ngoài.
NGÔ QUYỀN ĐÁNH QUÂN NAM HÁN Ở SONG NÀO
A, SÔNG HỒNG
B, SÔNG HẬU
C, SÔNG BẠCH ĐẰNG
D, SÔNG LÔ
AI NHANH MÌNH TICK VÀ KB NHA
Ngô Quyền đã chọn thời điểm nào để tập trung toàn bộ lực lượng tổng phản công quân Nam Hán?
A. Khi nước triều lên
B. Khi quân chuẩn bị tiến đến bãi cọc ngầm
C. Khi nước triều rút
D. Khi quân Nam Hán vừa tiến vào cửa sông Bạch Đằng
Câu 1: Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?
A. Trên lưu vực các dòng sông lớn. B. Ở vùng ven biển trên các bán đảo và đảo.
C. Trên các đồng bằng. D. Trên các cao nguyên.
Câu 2: Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào?
A. Nông nghiệp trồng lúa. B. Thủ công nghiệp.
C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp. D. Thương nghiệp đường biển.
Câu 3: Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền
A. chuyên chính của giai cấp chủ nô. B. quân chủ chuyên chế.
C. quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. D. cộng hòa quý tộc.
Câu 4: Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại ở La Mã dưới thời Ốc-ta-viu-xơ là gì?
A. Thể chế dân chủ cộng hòa B. Thể chế nhà nước đế chế
C. Thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền D. Thể chế quân chủ lập hiến.
Câu 5: Ốc-ta-viu-xơ có vai trò như thế nào trong nhà nước La Mã cổ đại?
A. Nắm trong tay mọi quyền hành, như một hoàng đế.
B. Đại diện cho vương quyền trong nhà nước.
C. Chỉ tồn tại về hình thức.
D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp.
Câu 6: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là
A. chủ nô và nô lệ. B. quý tộc và nô lệ.
C. chủ nô và nông nô. D. địa chủ và nông dân.
Câu 7: Cuộc đấu tranh nào là minh chứng điển hình về sự phản kháng của nô lệ đối với chủ nô ở các quốc gia cổ đại phương Tây?
A. Chiến tranh Pu-nic. B. Chiến tranh nô lệ ở Đức.
C. Khởi nghĩa của Xpác-ta-cút. D. Chiến tranh Han-ni-bal.