Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 11 2019 lúc 8:34

Đáp án B

Phương pháp:

- Gắn hệ trục tọa độ Oxy, xác định phương trình hàm số bậc ba.

- Ứng dụng tích phân vào tính thể tích.

Cách giải:

Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.

Gọi phương trình của đường sinh là: 

Theo đề bài, ta có: (C) có điểm cực đại (0;3), điểm cực tiểu là (2;1)

Từ (1),(2),(3) và (4)

Thể tích đã cho vào:

Thể tích 1 viên bi là 

Cần số viên bi:  (viên)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 11 2019 lúc 14:24

Đáp án B

(1) Quạ bay trên trời và đàn gà con nháo nhác tìm nơi ẩn nấp. à sai

(2) Thả hòn sỏi cạnh đầu con rùa, những lần đầu nó rụt cổ, những lần sau thì nó “bơ”. à đúng

(3) Bạn Hằng nhắn tin hàng ngày với “crush”, nhưng rồi một ngày “crush” bỏ đi, bạn thấy nhớ. à sai

(4) Những con chim bồ câu ở nhà thờ Đức Bà không còn bay đi mỗi khi có người đi gần đến chúng. à đúng

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 9 2017 lúc 4:26

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 11 2023 lúc 21:46

Số viên sỏi quạ phải thả là: 

    21 x 3 = 63 (viên) 

Đáp số: 63 viên sỏi.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 8 2019 lúc 6:39

Đáp án C.

Tập tính bẩm sinh có các đặc điểm:

- Sinh ra đã có sẵn.

- Được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

- Bền vững, không thay đổi.

- Bản năng là tập tính bẩm sinh phức tạp.

Trong các ví dụ trên thì các tập tính bẩm sinh là:

(1) Tò vò đào hố trên mặt đất để làm tổ giúp cho sinh sản.

(4) Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa trời râm.

(5) Ve kêu vào mùa hè.

(7) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

Bình luận (0)
Phạm Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Hương
10 tháng 12 2016 lúc 13:22

(tiếp phần trên )

Con quạ là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho ai ?Cái lọ ít nước tượng trung cho điều gì ???????????

Bình luận (0)
Hoàng  Kim Anh
10 tháng 12 2016 lúc 16:26

con quạ tượng trưng cho người thông minhbanhquaÔn tập ngữ văn lớp 6

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 11 2019 lúc 7:35

Đáp án: A

Bình luận (0)
Phước Lộc
Xem chi tiết
Kayoko
7 tháng 10 2016 lúc 19:08

Tóm tắt:

V= 60ml

V= 82ml

V3 = 95ml

----------------------------

a) Vs1 = Vs2? hay Vs1 \(\ne\) Vs2

b) Vs1 = ?cm3; Vs2 = ?cm3

a) V hòn sỏi 1 là:

Vs1 = V- V= 82 - 60 = 22 (ml)

V hòn sỏi 2 là:

Vs2 = V3 - V2 = 95 - 82 = 13 (ml)

=> Vs1 \(\ne\) Vs2

b)  Vs1 22ml = 22cm3

Vs2 = 13ml = 13cm3

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Minh Hảo
7 tháng 10 2016 lúc 19:01

a) Thể tích nước đã dâng khi bỏ viên sỏi đầu là:

82 - 60 = 22 ml

Thể tích mực nước đã dâng khi bỏ viên sỏi thứ hai là:

95 - 82 = 13 ml

=> Hai viên sỏi này thể tích không bằng nhau, vì mực nước dâng của viên sỏi đầu cao hơn viên sỏi sau.

b) 1cm3 = 1ml

Vậy viên sỏi đầu là 22 ml

Viên sỏi sau là 13 ml

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 11 2019 lúc 12:03

Bình luận (0)