Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 3 2022 lúc 14:37

a, Thay x = 2 ta được 6 - 5 = 3 - 2 (luondung) 

Vậy x = 2 là nghiệm pt trên 

Thay x = 1 ta được 3 - 5 = 3 - 1 (voli) 

Vậy x = 1 ko phải là nghiệm pt trên 

b, Thay x = 2 ta được \(2m=m+6\Leftrightarrow m=6\)

tạ gia khánh
14 tháng 3 2022 lúc 15:20

a)thay x=2 ta có: 3.2 - 5 = 3 -2 

=>1=1(hợp lí)

vậy x =2 là 1 nghiệm của PT

thay x=1 ta có: 3.1 - 5 = 3 - 1 

=>-2=2(vô lí) vậy x = 1 không phải nghiệm của PT

b)thay x = 2, ta có:

2m=m+6

<=>m=6

vậy m = 6 khi x = 2

Ngăn Sama
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 23:39

a: Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì m+3<>0

hay m<>-3

b: Để đây là phươg trình bậc nhất một ẩn thì m<>0

Bảo Bình
Xem chi tiết
Bảo Bình
20 tháng 12 2020 lúc 8:45

giúp mik với đi ạ mik thực sự đang cần gấp

Phan Nhật Đức
Xem chi tiết
BLINK 😂
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
3 tháng 7 2021 lúc 19:10

PT có nghiệm `<=> \Delta. >=0`

`<=> m^2-(m^2-m-3) >= 0`

`<=> m+3 >=0`

`<=> m >=-3`

Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 4 2022 lúc 7:36

để pt trên vô nghiệm thì x sẽ bằng -1 

\(\dfrac{x\left(x+n\right)}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}-\dfrac{2x\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}=0\)

\(x^2+xn+x^2+x-2x-2-2x^2-2x=0\)

thay x = -1 để tìm n:

\(\left(-1\right)^2-n+\left(-1\right)^2-1-2.\left(-1\right)-2-2.\left(-1\right)^2-2.\left(-1\right)=0\)

\(1-n+1-1=0\)

\(1-n=0\)

=> n = 1 thì pt vô nghiệm.

Yên tâm cj thay n= 1 vô tìm x giải ra x = -1(ktm) pt vô nghiệm r.

nguyen thanh truc dao
12 tháng 4 2022 lúc 10:53

Nó lớp 2 thiệt hả bn

Quách Nguyễn Ái Băng
15 tháng 4 2022 lúc 15:51

mất niềm tin về cuộc sống

 

although
Xem chi tiết
Lê Anh Khoa
3 tháng 5 2022 lúc 21:14

1. 

xét delta có 

25 -4(-m-3)

= 25 + 4m + 12 

= 4m + 37 

để phương trình có nghiệm kép thì delta = 0 

=> 4m + 37 = 0 => m = \(\dfrac{-37}{4}\)

2. 

a) xét delta 

25 - 4(m-3) = 25 - 4m + 12 = -4m + 37 

để phương trình có nghiệm kép thì delta = 0 

=> -4m + 37 = 0 

=> m = \(\dfrac{37}{4}\)

b)

xét delta 

25 - 4(m-3) = 25 - 4m + 12 = -4m + 37 

để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì delta > 0 

=> -4m + 37 > 0 

=> m < \(\dfrac{37}{4}\)

Vũ Bảo Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 11:25

a: =>7(x-5)>0

=>x-5>0

=>x>5

b: =>x-1 thuộc {1;-1;11;-11}

=>x thuộc {2;0;12;-10}

c: =>x+1+7 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;-1;7;-7}

=>x thuộc {0;-2;6;-8}

d: =>(x+2)(x-5)<0

=>-2<x<5

Đỗ Đức Hà
30 tháng 7 2023 lúc 11:36

a:(- 7) . ( 5 – x) < 0

=>7(x-5)>0

=>x-5>0

=>x>5

b:11 ⁝ x – 1

=>x-1 thuộc {1;-1;11;-11}

=>x thuộc {2;0;12;-10}

c: x + 8 ⁝ x + 1

=>x+1+7 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;-1;7;-7}

=>x thuộc {0;-2;6;-8}

d: (x + 2) . (5 – x) > 0

=>(x+2)(x-5)<0

=>-2<x<5

Như Khánh Đặng
Xem chi tiết
Trúc Giang
21 tháng 8 2021 lúc 8:43

Viết dưới dạng latex để mik dễ hỗ trợ bn nhé

Như Khánh Đặng
21 tháng 8 2021 lúc 8:53

\(\sqrt{3x+15}=\sqrt{10} \)

\( \sqrt{4(1-x)^{2}}-6=0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 14:45

a: ta có: \(\sqrt{3x+15}=\sqrt{10}\)

\(\Leftrightarrow3x+15=10\)

hay \(x=-\dfrac{5}{3}\)