Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Tũn
14 tháng 8 2018 lúc 13:21

dễ ẹc!!!!!!!!

Bình luận (0)
Hn . never die !
1 tháng 5 2020 lúc 21:16

Trả lời :

Bn Nguyễn Tũn bảo dễ ẹt thì làm đi.

- Hok tốt !

^_^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
❤️ HUMANS PLAY MODE ❤️
1 tháng 5 2020 lúc 21:19

dễ ẹc thì lm cho mk coi đi

mk ko bt lm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết

a: Ta có: \(\widehat{OHM}=\widehat{OAM}=\widehat{OBM}=90^0\)

=>O,H,M,A,B cùng thuộc đường tròn đường kính OM

b: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB

=>OM\(\perp\)AB tại I

Xét ΔOIK vuông tại I và ΔOHM vuông tại H có

\(\widehat{IOK}\) chung

Do đó; ΔOIK~ΔOHM

=>\(\dfrac{OI}{OH}=\dfrac{OK}{OM}\)

=>\(OI\cdot OM=OK\cdot OH\)

Bình luận (0)
Con người depzai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2023 lúc 23:08

1: góc OAM=góc OIM=90 độ

=>OAIM nội tiếp

2: Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

=>MA=MB

mà OA=OB

nên OM là trung trực của AB

=>OM vuông góc AB tại I

Xét ΔOFK vuông tại F và ΔOIM vuông tại I có

góc FOK chung

=>ΔOFK đồng dạng với ΔOIM

=>OF/OI=OK/OM

=>OF*OM=OI*OK

Bình luận (0)
Lê Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 8:26

a: góc MHO=góc MBO=góc MAO=90 độ

=>M,A,O,B,H nội tiếp

b: Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

=>MA=MB

mà OA=OB

nên OM là trung trực của AB

=>OM vuông góc AB tại I

Xét ΔOIK vuông tại I và ΔOHM vuông tại H có

góc IOK chung

=>ΔOIK đồng dạng với ΔOHM

=>OI/OH=OK/OM

=>OI*OM=OH*OK

Bình luận (0)
Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2023 lúc 8:10

a: Xét tứ giác OAMB có \(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=90^0+90^0=180^0\)

nên OAMB là tứ giác nội tiếp

=>O,A,M,B cùng thuộc 1 đường tròn

b: Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

mà OA=OB

nên MO là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại B

=>BA\(\perp\)BC

mà AB\(\perp\)OM

nên BC//OM

c: Sửa đề: cắt AB tại I

Xét ΔAOI vuông tại O có OH là đường cao

nên \(HA\cdot HI=OH^2\)

=>\(HB\cdot HI=OH^2\)

Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(HO\cdot HM=HA^2\)

Xét ΔOHA vuông tại H có \(OA^2=OH^2+HA^2\)

=>\(R^2=HB\cdot HI+HO\cdot HM\)

Bình luận (0)
hoàng tử gió 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 2 2022 lúc 21:26

a, Vì MA ; MB là tiếp tuyến đường tròn (O) với A;B là tiếp điểm 

=> ^OAM = ^OBM = 900

Xét tứ giác AMBO có : 

^OAM + ^OBM = 1800

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác AMBO là tứ giác nt 1 đường tròn (1) 

Xét tứ giác OHMB có : 

^OHM + ^MBO = 1800 

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác OHMB là tứ giác nt 1 đường tròn (2) 

mà 2 tứ giác cùng chứa tam giác OBM (3) 

Từ (1) ; (2) ; (3) vậy O;A;B;H;M cùng nằm trên 1 đường tròn 

 

Bình luận (5)
hoàng tử gió 2k7
Xem chi tiết
Tống Khánh Ly
Xem chi tiết
nguyen van hung
Xem chi tiết
Nguyễn Chi
29 tháng 3 2016 lúc 21:11

a) Tứ giác AOBE nội tiếng ( 2 góc đối = 180 độ ) 

b) tam giác OMH đồng dạng tam giác OIK ( góc hóc) ==> đpcm

c) Có MI vuông góc AB, IA=IB==> tam gisc MAB cân tại M 

đồng thời E cách đều AB, ==> đpcm 

Bình luận (0)