\(\frac{1}{x}\)-\(\frac{1}{y}\)=\(\frac{2}{143}\) và y-x=x
(x,y\(\in\)N)
\(\frac{x^2+5}{x+3}\in Z\)
\(\frac{x}{3}-\frac{4}{y}=\frac{1}{5}\)
\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{2}{143}\)\(\text{và}\text{ }b-a=2\)
Cho các số thực a, b, x, y thõa mãn: \(x^2+y^2=1;\frac{x^4}{a}+\frac{y^4}{b}=\frac{1}{a+b}\)
Chứng minh \(\frac{x^{2n}}{a^n}+\frac{y^{2n}}{b^n}=\frac{2}{\left(a+b\right)^n},\forall n\in N\)
áp dụng bđt svacxơ, ta có
\(\frac{x^4}{a}+\frac{y^4}{b}\ge\frac{\left(x^2+y^2\right)^2}{a+b}=\frac{1}{a+b}\)
dấu = xảy ra <=>\(\frac{x^2}{a}=\frac{y^2}{b}\)
nên \(\frac{x^{2n}}{a^n}+\frac{y^{2n}}{b^n}=2.\frac{x^{2n}}{a^n}\)
,mặt khác, ta có \(\frac{2}{\left(a+b\right)^n}=2.\frac{1}{\left(a+b\right)^n}=2.\frac{\left(x^2+y^2\right)^n}{\left(a+b\right)^n}=2.\frac{\left(2.x^2\right)^n}{\left(2.a\right)^n}=2.\frac{2^2.x^{2n}}{2^2.a^n}=2.\frac{x^{2n}}{a^n}\)
từ 2 điều trên => \(\frac{x^{2n}}{a^n}+\frac{y^{2n}}{b^n}=\frac{2}{\left(a+b\right)^n}\)
cho x,y,z \(\in\)R*
có: \(x^3+y^3+z^3=1\)và \(x\left(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)+y\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{z}\right)+z\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)=-2\)
tính P=\(\frac{1}{x}+\frac{1}{z}+\frac{1}{y}\)
Ta có:
\(x\left(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)+y\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{z}\right)+z\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)=-2\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{y}+\frac{x}{z}+\frac{y}{x}+\frac{y}{x}+\frac{z}{x}+\frac{z}{y}=-2\)
\(\Leftrightarrow x^2z+x^2y+y^2x+y^2z+z^2x+z^2y+2xyz=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-y\\y=-z\\z=-x\end{cases}}\)
Với \(x=-y\)
\(\Rightarrow x^3+y^3+z^3=1\)
\(\Rightarrow z=1\)
\(\Rightarrow P=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{x}+\frac{1}{-x}+\frac{1}{1}=1\)
Tương tự cho các trường hợp còn lại.
a) Đơn giản biểu thức: \(A=x.\left(-1\right)^n.\left|x\right|\) \(\forall n\in N\) và \(x\in Q\)
b) Tìm x, y, z, t biết:
\(\frac{x}{y}-\frac{2}{3}=\frac{y}{z}-\frac{4}{5}=\frac{z}{t}-\frac{6}{7}=0\) và \(x+y+z+t=315\)
a) \(A=x\cdot\left(-1\right)^n\cdot\left|x\right|\)
\(A=x\cdot\left(-1\right)\cdot x\)
\(A=-x^2\)
b) \(\frac{x}{y}-\frac{2}{3}=\frac{y}{z}-\frac{4}{5}=\frac{z}{t}-\frac{6}{7}=0\)và \(x+y+z+t=315\)
Xét :
\(\frac{x}{y}-\frac{2}{3}=0\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\)
\(\frac{y}{z}-\frac{4}{5}=0\Leftrightarrow\frac{y}{z}=\frac{4}{5}\Leftrightarrow\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Leftrightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)
\(\frac{z}{t}-\frac{6}{7}=0\Leftrightarrow\frac{z}{t}=\frac{6}{7}\Leftrightarrow\frac{z}{6}=\frac{t}{7}\Leftrightarrow\frac{z}{15}=\frac{t}{\frac{35}{2}}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{t}{\frac{35}{2}}\) và \(x+y+z+t=315\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{t}{\frac{35}{2}}=\frac{x+y+z+t}{8+12+15+\frac{35}{2}}=\frac{315}{\frac{105}{2}}=6\)
\(\frac{x}{8}=6\Leftrightarrow x=48\)
\(\frac{y}{12}=6\Leftrightarrow y=72\)
\(\frac{z}{15}=6\Leftrightarrow z=90\)
\(\frac{t}{\frac{35}{2}}=6\Leftrightarrow t=105\)
ta có
\(\frac{x}{y}-\frac{2}{3}=0\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)
\(\frac{y}{z}-\frac{4}{5}=0\Leftrightarrow\frac{y}{z}=\frac{4}{5}\Leftrightarrow\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)
\(\frac{z}{t}-\frac{6}{7}=0\Leftrightarrow\frac{z}{t}=\frac{6}{7}\Leftrightarrow\frac{z}{7}=\frac{t}{6}\)
ta lại có
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\\\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\\\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\end{cases}}}\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\left(1\right)\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\\\frac{z}{7}=\frac{t}{6}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{y}{84}=\frac{z}{105}\\\frac{z}{105}=\frac{t}{90}\end{cases}}}\Leftrightarrow\frac{y}{84}=\frac{z}{105}=\frac{t}{90}\left(2\right)\)
ta kết hợp (1) và (2)
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\\\frac{y}{84}=\frac{z}{105}=\frac{t}{90}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{x}{57}=\frac{y}{84}=\frac{z}{105}=\frac{t}{90}\)và \(x+y+z+t=315\)
theo tính chất dãy tỉ số = nhau
có \(\frac{x}{57}=\frac{y}{84}=\frac{z}{105}=\frac{t}{90}=\frac{x+y+z+t}{57+84+105+90}=\frac{315}{336}=\frac{15}{16}\)
thay vào
Bạn CTV ơi, lỡ may n chẵn thì (-1)n =1 mak bạn, mình nghĩ phải xét nhiều trường hợp chứ??? Đó lak nghĩ thoii
Bài 1 : Tính :
B = \(\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)
Bài 2 : tìm x và y
a) x3 - 36x = 0
b) \(\frac{x-3}{y-2}=\frac{3}{2}\)và x - y = 4 ( x , y \(\in\)Z )
Bài 1:
\(B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}\right)}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)
\(=\frac{1}{\frac{1}{2}}+3\) \(=2+3\) \(=5\)
Vậy B=5
Bài 2:
a) x3 - 36x = 0
=> x(x2-36)=0
=> x(x2+6x-6x-36)=0
=> x[x(x+6)-6(x+6) ]=0
=> x(x+6)(x-6)=0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}^{x=0}x+6=0\\x-6=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}^{x=0}x=-6\\x=6\end{cases}}\)
Vậy x=0; x=-6; x=6
b) (x - y = 4 => x=4+y)
x−3y−2 =32
=>2(x-3) = 3(y-2)
=>2x-6= 3y-6
=>2x-3y=0
=>2(4+y)-3y=0
=>8+2y-3y=0
=>8-y=0
=>y=8 (thỏa mãn)
Do đó x=4+y=4+8=12 (thỏa mãn)
Vậy x=12 và y =8
B= 1/2 + 3/4 - 5/6/1/2(1.2 + 3/4 - 5/6) + 3(1/4+ 1/5 - 1/8)/ 1/4 1/5 - 1/8
B= 1/ 1/2 + 3
B= 2+3
B=5
B2:
a) x^3 - 36x = 0
x(x^2 - 36) = 0
=> x=0 hoặc x^2-36=0
=> x= 0 hoặc x^2=36
=> x=0 hoặc x= +- 6
b) x-y = 4 => x= 4+y
thay x=4+y vào x- 3/ y-2=3/2, có:
4+y-3/ y+2 = 3/2
y+1/ y+2 = 3/2
y+2 -1/ y+2 = 3/2
1 - 1/y+2 = 3/2
1/y+2= 1-3/2
1/y+2 = -1/2
=> y+2 = -2
=> y= -4
Dp x= 4+y => x= 4-4
=> x=0
Vậy x=0 và y=-4
1. cho các số thực x,y thỏa mãn \(x+y\in Z;x^2+y^2\in Z;x^4+y^4\in Z\). Cmr: \(x^3+y^3\in Z\)
2. giair pt và hpt : a) \(\frac{x^3+14}{2+x}=2\sqrt{\frac{x^3-3x+4}{x+1}}+3\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}2x^3+3x^2y=5\\y^3+6xy^2=7\end{matrix}\right.\)
3. Cmr: \(\frac{1}{1+a^3}+\frac{1}{1+b^3}+\frac{1}{1+c^2}\ge\frac{3}{1+abc}\)
Bài 2:
b) Với y = 0 thì vt của pt thứ 2 = 0 => loại.
Xét y khác 0:
Nhân pt thứ nhất với \(\frac{7}{5}\) rồi trừ đi pt thứ 2 thu được:
\(\frac{14}{5}x^3+\frac{21}{5}x^2y-y^3-6xy^2=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{5}\left(x-y\right)\left(14x^2+35xy+5y^2\right)=0\)
Với x = y, thay vào pt thứ 2:
\(7x^3=7\Rightarrow x=1\Rightarrow y=1\)
Với \(14x^2+35xy+5y^2=0\)
\(\Leftrightarrow14\left(\frac{x}{y}\right)^2+35\left(\frac{x}{y}\right)+5=0\)
Đặt \(\frac{x}{y}=t\) suy ra: \(14t^2+35t+5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\frac{-35+3\sqrt{105}}{28}\\t=\frac{-35-3\sqrt{105}}{28}\end{matrix}\right.\)
Nghiệm xấu quá, chị tự thay vào giải nốt :D. Nhớ check xem em có tính nhầm chỗ nào ko:D
3/ Sửa phân thức thứ 3 thành: \(\frac{1}{1+c^3}\).
Quy đồng lên ta cần chứng minh: \(\frac{\Sigma_{cyc}\left(1+a^3\right)\left(1+b^3\right)}{\left(1+a^3\right)\left(1+b^3\right)\left(1+c^3\right)}\ge\frac{3}{1+abc}\)
\(\Leftrightarrow abc\left(a^3b^3+b^3c^3+c^3a^3\right)+2abc\left(a^3+b^3+c^3\right)-3a^3b^3c^3-\left[a^3+b^3+c^3-3abc+2\left(a^3b^3+b^3c^3+c^3a^3\right)\right]\ge0\)Đến đây chắc là đổi biến sang pqr rồi làm nốt ạ! Hơi trâu bò tí, cách khác em chưa nghĩ ra.
Bài 1:
Ta thấy:
\(\left\{\begin{matrix} x^2+y^2=(x+y)^2-2xy\in\mathbb{Z}\\ x+y\in\mathbb{Z}\end{matrix}\right.\Rightarrow 2xy\in\mathbb{Z}(1)\)
\(\left\{\begin{matrix} x^4+y^4=(x^2+y^2)^2-2x^2y^2\in\mathbb{Z}\\ x^2+y^2\in\mathbb{Z}\end{matrix}\right.\Rightarrow 2x^2y^2\in\mathbb{Z}(2)\)
Từ $(1);(2)$. Đặt $2xy=a$ thì $2x^2y^2=2(xy)^2=\frac{a^2}{2}$. Để $2x^2y^2$ nguyên thì $a^2\vdots 2$ hay $a$ chẵn. Suy ra $xy=\frac{a}{2}\in\mathbb{Z}$
Từ đây ta thấy $x^3+y^3=(x+y)^3-3xy(x+y)$ là số nguyên do $x+y,xy$ đều nguyên.
Ta có đpcm.
Tìm 2 số x,y biết :
a, \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4};x^2-y^2=1\)
b, \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3};x;y\in N^{\cdot};x^2+y^2=208\)
zúp mìn mí càn gấp ạ :<
a) Ta có: \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{16}\)
Ta có: \(x^2-y^2=1\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2-y^2}{25-16}=\frac{1}{9}\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x^2}{25}=\frac{1}{9}\\\frac{y^2}{16}=\frac{1}{9}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=\frac{25}{9}\\y^2=\frac{16}{9}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{\frac{5}{3};-\frac{5}{3}\right\}\\y\in\left\{\frac{4}{3};-\frac{4}{3}\right\}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{\frac{5}{3};-\frac{5}{3}\right\}\) và \(y\in\left\{\frac{4}{3};-\frac{4}{3}\right\}\)
b) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}\)
Ta có: \(x^2+y^2=208\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{x^2+y^2}{4+9}=\frac{208}{13}=16\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x^2}{4}=16\\\frac{y^2}{9}=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=64\\y^2=144\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{8;-8\right\}\\y\in\left\{12;-12\right\}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{8;-8\right\}\) và \(y\in\left\{12;-12\right\}\)
a/ Đặt: \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=k\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5k\\y=4k\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(x^2-y^2=1\)
\(\Rightarrow\left(5k\right)^2-\left(4k\right)^2=1\)
\(\Rightarrow25k^2-16k^2=1\)
\(\Rightarrow k^2\left(25-16\right)=1\)
\(\Rightarrow k^29=1\)
\(\Rightarrow k^2=\frac{1}{9}\)
\(\Rightarrow k=\pm\sqrt{\frac{1}{9}}=\pm\frac{1}{3}\)
*Với: \(k=\frac{1}{3}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=5k\\y=4k\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5.\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\\y=4.\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
*Với: \(k=-\frac{1}{3}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=5k\\y=4k\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5.\left(-\frac{1}{3}\right)=-\frac{5}{3}\\y=4\left(-\frac{1}{3}\right)=-\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy:..................
b/ \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)
Đặt: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=k\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=3k\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(x^2+y^2=208\)
\(\Rightarrow\left(2k\right)^2+\left(3k\right)^2=208\)
\(\Rightarrow4k^2+9k^2=208\)
\(\Rightarrow k^2\left(4+9\right)=208\)
\(\Rightarrow k^213=208\)
\(\Rightarrow k^2=208:13=16\)
\(\Rightarrow k=\pm4\)
*Với k = 4
\(\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=3k\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.4=8\\y=3.4=12\end{matrix}\right.\)
*Với k = -4
\(\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=3k\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.\left(-4\right)=-8\\y=3.\left(-4\right)=-12\end{matrix}\right.\)
Vậy...................
Cho\(x,y\in R\)biết:\(x+\frac{1}{y}\in Z;y+\frac{1}{x}\in Z.CMR:x^2y^2+\frac{1}{x^2y^2}\in Z\)
Cho x và y là hai số khác 0 và thỏa mãn x+y khác 0. Chứng minh rằng:
\(\frac{1}{\left(x+y\right)^3}\left(\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}\right)+\frac{3}{\left(x+y\right)^4}\left(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\right)+\frac{6}{\left(x+y\right)^5}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)=\frac{1}{x^3y^3}\)