Nguyễn Quang Vinh
     *Học sinh đọc  đoạn từ “ Tháng 12- 1955…..của thực dân xâm lược” SGK/ 45 và điền các thông tin thích hợp vào chỗ chấm:-         Thời gian khởi công: ……………………………………………………………….-         Địa điểm: ……………………………………………………………………………-         Diện tích:……………………………………………………………………………..-         Quy mô:………………………………………………………………………………-         Thời gian lễ khánh thành:………………………………………………………….-         Nước giúp đỡ xây dựng:……………………………………………………………
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Hương
Xem chi tiết
thuy cao
16 tháng 12 2021 lúc 7:32

Điền các từ ngữ (dũng cảm, độc lập, xâm lược, chỉ huy ) vào chỗ chấm trong các câu sau cho thích hợp:

    Dưới thời nhà Lý, bằng trí thông minh và lòng dũng cảm, nhân dân ta dưới sự

chỉ huy ủa Lý Thường Kiệt, đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống. 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
25 tháng 10 2018 lúc 10:17

Thứ tự cần điền (kháng chiến, thắng lợi, độc lập, niềm tự hào, lòng tin).

Bình luận (0)
~*Shiro*~
27 tháng 12 2020 lúc 20:09

Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào , lòng tin ở sức mạnh của dân tộc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Origami Đăng Khôi
Xem chi tiết
Lê Bảo Hân
21 tháng 12 2022 lúc 20:34

Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta lòng tin, niềm tự hào ở sức mạnh của dân tộc.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Linh
21 tháng 12 2022 lúc 20:36

1.Thắng lợi

2.Độc lập

3.Niềm tự hào

Bình luận (0)
Citii?
22 tháng 12 2022 lúc 20:08

Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta lòng tinniềm tự hào ở sức mạnh của dân tộc.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Lily
6 tháng 11 2017 lúc 21:22

?1 > 1858

?2 > 1945

?3 > 1930

?4 > 1896

?5 >1945

?6 > 1931

?7 > 1911

Bình luận (0)
PotterMore
14 tháng 11 2017 lúc 21:52

1) 1858

2) 19-8-1945

3)3-2-1920

4) 5-7-1885

5) 2-9-1945

6) 12-9-1930

7)5-6-1911

2

cách mạng tháng tám đã lật đổ chính quyền của thực dân Pháp, lật đổ ách thống trị hơn một nghìn năm, đưa lại chính quyền cho nhân dân

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Thư
24 tháng 8 2018 lúc 16:19

chkmx.jjmjm

Bình luận (0)
20 Vũ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 8 2023 lúc 13:57

Tham khảo

- Chống Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873 - 1874):

+ Tháng 10/1873, Ph. Gác-ni-ê chỉ huy hơn 200 quân Pháp từ Sài Gòn kéo ra Bắc.

+ Ngày 20/11/1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội. Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu cản địch nhưng không được. Quân Pháp chiếm được thành Hà Nội, sau đó mở rộng đánh chiếm một số tỉnh thành lân cận.

+ Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì vẫn quyết tâm kháng chiến, gây cho quân Pháp nhiều khó khăn. Tiêu biểu là: chiến thắng Cầu Giấy (21/12/1873) đã khiến Gác-ni-ê và hàng chục lính Pháp thiệt mạng.

+ Giữa lúc tinh thần kháng chiến của nhân dân đang lên cao, năm 1874, nhà Nguyễn tiếp tục kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất, thừa nhận chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì và nhiều điều khoản bất lợi khác.

- Chống Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882 - 1883):

+ Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, tháng 3/1882, Ri-vi-e chỉ huy một đạo quân từ Sài Gòn kéo ra Bắc Kì.

+ Ngày 25/4/1882, quân Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội. Hoàng Diệu chỉ huy quân sĩ chống trả quyết liệt nhưng không giữ được thành. Ông đã tự vẫn để không bị rơi vào tay giặc.

+ Nhiều sĩ phu, văn thân ở các địa phương vẫn tổ chức phong trào chống Pháp, gây cho kẻ địch nhiều khó khăn. Tiêu biểu là: chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (19/5/1883) đã khiến Ri-vi-e và hàng chục lính Pháp thiệt mạng.

- Pháp tấn công Thuận An, nhà Nguyễn đầu hàng (1883 - 1884):

+ Ngày 18/8/1883, quân Pháp tấn công Thuận An (Huế). Sau vài ngày chống trả quyết liệt, triều đình Huế buộc phải đình chiến và chấp nhận kí Hiệp ước Hác-măng (1883), với nội dung cơ bản là: thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì; Vùng đất Trung Kì do triều đình Huế cai quản dưới quyền điều khiển của viên Khâm sứ Pháp chỉ bao gồm từ Đèo Ngang đến giáp Bình Thuận,…

+ Việc triều đình kí Hiệp ước Hác-măng làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân bùng lên mạnh mẽ. Trước tình hình đó, Pháp kí với triều đình Huế Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884), trong đó sửa lại một số điều của Hiệp ước Hác-măng nhằm xoa dịu dư luận.

=> Với Hiệp ước Hác-măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt, thực dân Pháp về cơ bản đã hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam.

Bình luận (1)
bảo ngọc nguyễn
Xem chi tiết
Phido
1 tháng 12 2021 lúc 13:18

cccccc

 

Bình luận (1)
Hiền Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Jikyung Jung
12 tháng 5 2022 lúc 21:20

Lam Sơn - quân Minh xâm lược - đầu hàng - Hoàng đế - Hậu Lê 

Bình luận (2)

Dựa vào địa hình hiêm trở của ải Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi chỉ huy đã đánh tan quân Minh ở Chi Lăng . Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh thất thế phải đầu hàng, rút quân về nước. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế mở đầu thời kì hậu Lê.

Bình luận (0)
Minh Hồng
12 tháng 5 2022 lúc 21:20

Lam Sơn - quân Minh xâm lược - đầu hàng - Hoàng đế - Hậu Lê

Bình luận (1)
le xuan bach
Xem chi tiết