Những câu hỏi liên quan
hong pham
Xem chi tiết
hong pham
Xem chi tiết
Trí Phạm
Xem chi tiết
coolkid
11 tháng 1 2020 lúc 19:32

\(\frac{x}{2016}+\frac{x-1}{2015}+\frac{x-2}{2014}+\frac{x-3}{2013}=4\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{2016}-1\right)+\left(\frac{x-1}{2015}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2014}-1\right)+\left(\frac{x-3}{2013}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2016}{2016}+\frac{x-2016}{2015}+\frac{x-2016}{2014}+\frac{x-2016}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2016\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}\right)=0\)

Dễ thấy cái vế sau > 0 nên x=2016

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
coolkid
11 tháng 1 2020 lúc 19:36

Câu b có cách nào hay hơn bằng cách phá ko ta,hóng quá:)

\(125x^3=\left(2x+1\right)^3+\left(3x-1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow8x^3+12x^2+6x+1+27x^3-27x^2+9x-1=125x^3\)

\(\Leftrightarrow35x^3-15x^2+15x=125x^3\)

\(\Leftrightarrow90x^3+15x^2-15x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(90x^2+15x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0;x=-\frac{1}{2};x=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
coolkid
11 tháng 1 2020 lúc 19:41

Câu c có cách giải rất hay đó nha :) 

\(\left(2x-5\right)^3+27\left(x-1\right)^3+\left(8-5x\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)^3+\left(3x-3\right)^3+\left(8-5x\right)^3=0\)

Đặt \(2x-5=a;3x-3=b;8-5x=c\Rightarrow a+b+c=0\)

\(\Rightarrow a+b=-c\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^3=\left(-c\right)^3\)

\(\Leftrightarrow a^3+3ab\left(a+b\right)+b^3=-c^3\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3=-3ab\left(a+b\right)=-3ab\left(-c\right)=3abc\)

Khi đó:

\(\left(2x-5\right)^3+27\left(x-1\right)^3+\left(8-5x\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(2x-5\right)\left(3x-3\right)\left(8-5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{2};x=1;x=\frac{8}{5}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hải Yến
Xem chi tiết
Trí Phạm
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 1 2020 lúc 21:18

a. \(\frac{x}{2016}+\frac{x-1}{2015}+\frac{x-2}{2014}+\frac{x-3}{2013}=4\)

\(\rightarrow\left(\frac{x}{2016}-1\right)+\left(\frac{x-1}{2015}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2014}-1\right)+\left(\frac{x-3}{2013}-1\right)=0\)

\(\rightarrow\frac{x-2016}{2016}+\frac{x-2016}{2015}+\frac{x-2016}{2014}+\frac{x-2016}{2013}=0\)

\(\rightarrow\left(x-2016\right).\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{1014}+\frac{1}{2013}\right)=0\)

\(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}\ne0\)

\(\rightarrow x-2016=0\)

\(\rightarrow x=2016\)

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Leo Messi
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
14 tháng 7 2017 lúc 11:19

1. \(\left(2x-1\right)^3+\left(x+2\right)^3=\left(3x+1\right)^3\)

\(\Rightarrow8x^3-12x^2+6x-1+x^3+6x^2+12x+8=27x^3+27x^2+9x+1\)

\(\Rightarrow-18x^3-33x^2+9x+6=0\)\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(-18x^2+3x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(2x-1\right)\left(-9x-3\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{2};x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x=-2;x=\frac{1}{2};x=-\frac{1}{3}\)

2. \(\frac{x-1988}{15}+\frac{x-1969}{17}+\frac{x-1946}{19}+\frac{x-1919}{21}=10\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x-1988}{15}-1\right)+\left(\frac{x-1969}{17}-2\right)+\left(\frac{x-1946}{19}-3\right)+\left(\frac{x-1919}{21}-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{x-2003}{15}+\frac{x-2003}{17}+\frac{x-2003}{19}+\frac{x-2003}{21}=0\)

\(\Rightarrow x-2003=0\)do \(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\ne0\)

Vậy \(x=2003\)

3. Đặt \(\hept{\begin{cases}2009-x=a\\x-2010=b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2+ab+b^2}{a^2-ab+b^2}=\frac{19}{49}\Rightarrow49a^2+49ab+49b^2=19a^2-19ab+19b^2\)

\(\Rightarrow30a^2+68ab+30b^2=0\Rightarrow\left(5a+3b\right)\left(3a+5b\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5a=-3b\\3a=-5b\end{cases}}\)

Với \(5a=-3b\Rightarrow5\left(2009-x\right)=-3\left(x-2010\right)\)

\(\Rightarrow-2x=-4015\Rightarrow x=\frac{4015}{2}\)

Với \(3a=-5b\Rightarrow3\left(2009-x\right)=-5\left(x-2010\right)\)

\(\Rightarrow2x=4023\Rightarrow x=\frac{4023}{2}\)

Vậy \(x=\frac{4023}{2}\)hoặc \(x=\frac{4015}{2}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 23:11

a) \(\sin x = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\;\; \Leftrightarrow \sin x = \sin \frac{\pi }{3}\;\;\; \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{3} + k2\pi }\\{x = \pi  - \frac{\pi }{3} + k2\pi }\end{array}} \right.\;\;\; \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{3} + k2\pi }\\{x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \;}\end{array}\;} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

b) \(2\cos x =  - \sqrt 2 \;\; \Leftrightarrow \cos x =  - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\;\;\; \Leftrightarrow \cos x = \cos \frac{{3\pi }}{4}\;\;\; \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi }\\{x =  - \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi }\end{array}\;\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)} \right.\)

c) \(\sqrt 3 \;\left( {\tan \frac{x}{2} + {{15}^0}} \right) = 1\;\;\; \Leftrightarrow \tan \left( {\frac{x}{2} + \frac{\pi }{{12}}} \right) = \frac{1}{{\sqrt 3 }}\;\; \Leftrightarrow \tan \left( {\frac{x}{2} + \frac{\pi }{{12}}} \right) = \tan \frac{\pi }{6}\)

\( \Leftrightarrow \frac{x}{2} + \frac{\pi }{{12}} = \frac{\pi }{6} + k\pi \;\;\;\; \Leftrightarrow \frac{x}{2} = \frac{\pi }{{12}} + k\pi \;\;\; \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{6} + k\pi \;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

d) \(\cot \left( {2x - 1} \right) = \cot \frac{\pi }{5}\;\;\;\; \Leftrightarrow 2x - 1 = \frac{\pi }{5} + k\pi \;\;\;\; \Leftrightarrow 2x = \frac{\pi }{5} + 1 + k\pi \;\; \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{{10}} + \frac{1}{2} + \frac{{k\pi }}{2}\;\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

Bình luận (0)
Phạm Xuân Tùng
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
14 tháng 2 2020 lúc 15:10
https://i.imgur.com/u6zkAVa.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
14 tháng 2 2020 lúc 16:13

Bài 3:

a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)

\(3\ne0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)

b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)

c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
14 tháng 2 2020 lúc 17:57

Bài 4 xem lại đề nhé bác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hải Ninh
Xem chi tiết
Thái Hoàng
17 tháng 7 2016 lúc 21:10

a)\(\frac{1}{x-1}\)-\(\frac{3x2}{x3-1}\)=\(\frac{2x}{x2+x+1}\)

<=> \(\frac{1}{x-1}\)-\(\frac{3x2}{\left(x-1\right)\left(x2+x+1\right)}\)=\(\frac{2x}{x2+x+1}\) ĐKXĐ: x khác 1

<=> x2+x+1 - 3x2 = 2x(x-1)

<=>x2+x+1 - 3x2 = 2x2-2x

<=>x2-3x-1=0( đoạn này làm nhanh nhé)

<=>x2-2*\(\frac{3}{2}\)x +\(\frac{9}{4}\)-\(\frac{9}{4}\)-1=0

<=>(x-\(\frac{3}{2}\))2-\(\frac{13}{4}\)=0

<=>(x-\(\frac{3-\sqrt{13}}{2}\))(x-\(\frac{3+\sqrt{13}}{2}\))=0

\(\begin{cases}x=\frac{3+\sqrt{13}}{2}\\x=\frac{3-\sqrt{13}}{2}\end{cases}\)

Bình luận (0)
Thái Hoàng
17 tháng 7 2016 lúc 21:25

b) pt... đkxđ x khác 1;2;3

<=>  3(x-3) +2(x-2)=x-1

<=>  3x-9 +2x-4 = x-1

<=> 4x= 12

<=>  x=3 ( ko thỏa đk)

vậy pt vô nghiệm

 

 

Bình luận (0)
Thái Hoàng
17 tháng 7 2016 lúc 21:29

c) 1+\(\frac{1}{x+2}\)=\(\frac{12}{\left(x+2\right)\left(x2+2x+4\right)}\)đkxđ : x khác -2

<=> x3+8 + x2+2x+4 = 12

<=>  x3+x2+2x=0

<=> x2+x+2=0( chia cả 2 vế cho x)

pt này chắc chắn vô nghiệm nhé bạn

Bình luận (0)