Thái Anh Duy

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 7 2019 lúc 4:47

Đoạn văn của Nguyên Hồng thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm

 

+ Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực tiếp.

+ Dấu hiệu là tiếng kêu, tiếng than, câu hỏi biểu cảm

Bình luận (0)
nguyễn vanh
20 tháng 10 2022 lúc 22:37

Đoạn văn của Nguyên Hồng thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm

+ Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực tiếp.

+ Dấu hiệu là tiếng kêu, tiếng than, câu hỏi biểu cảm

Bình luận (0)
trâm lê
Xem chi tiết
Phong Thần
22 tháng 5 2021 lúc 15:36

Câu 1: 

a, "Mãi không về" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ mãi không về

b, " Cứ nhắm mắt ...trầm bổng ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ cứ nhắm mắt ... trầm bổng.

c, "Ông Lí cựu với ông Chánh hội" ➙ Rút gọn vị ngữ

=> Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy.

d, " Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Người nông dân tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ

Bình luận (0)
Phong Thần
22 tháng 5 2021 lúc 15:39

Câu 2: Không nên dùng câu rút gọn ở trường hợp trên, vì không thể hiện sự tôn trọng đối với người cao tuổi hơn mình. 

Bình luận (0)
Sunn
22 tháng 5 2021 lúc 15:39
THAM KHẢO

Bài 1: a) Câu rút gọn: Mãi không về! -> Rút gọn thành phần chủ ngữ

 Khôi phục: Mẹ mãi không về!

b) Câu rút gọn: Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …

-> Rút gọn thành phần chủ ngữ

Khôi phục Mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …

c) Câu rút gọn : Ông Lí cựu với ông Chánh hội -> Rút gọn vị ngữ

 Khôi phục: Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy

d) Câu rút gọn: Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ -> Rút gọn chủ ngữ

 Khôi phục: Tháng hai ta trồng cà, tháng ta ba trồng đỗ

 

Bài 2: a- Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi bằng cách nào ?

- Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phải.

 

b- Mẹ ơi cho con đi tham quan nhé.

- Con đi mấy ngày ?

- Một ngày.

Trong 2 trường hợp (a) và (b) không nên sử dụng câu rút gọn. Vì 2 câu trên đều là giao tiếp với người lớn, nên sử dụng câu nói đầy đủ Chủ và Vị để trả lời khiến người hỏi cảm giác được tôn trọng với người lớn.

 

Bài 3:

 

a) Ôi, đẹp quá!: Bộc lộ cảm xúc

b) Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An:Xác định thời gian, nơi chốn 

c) Đêm trăng. Biển yên tĩnh : Xác định thời gian, nơi chốn

d) Đình chiến : Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng

e) Cách đó ba năm: Xác định thời gian, nơi chốn 

 

Bài 4: a/ Trạng ngữ là:

+ Tảng sáng _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

Khoảng thời gian sau dãy núi phía đông ửng đỏ _ bổ sung ý nghĩa về không gian và thời gian

+ Ven rừng _ bổ sung ý nghĩa về nơi chốn

b/ Trạng ngữ là:

+ từ trước tới nay _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

c/ Trạng ngữ là:

+ Hằng ngày _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

+ Ngày mùa _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

 

Bài 5: 

a. Nam được đi đá bóng.

- "Nam được" có nghĩa là "Nam đã được", không có ai cho phép hay làm gì để "Nam được đi đá bóng", đây là ý muốn của Nam.

⇒ Câu này không phải là câu bị động mà là câu chủ động.

b. Nam được mẹ cho phép đi đá bóng.

- "Mẹ" đã cho Nam đi đá bóng vì Nam xin mẹ đi đá bóng, đây là câu bị động vì có sự cho phép của "Mẹ Nam" và mẹ đồng ý mới được đi.

⇒ Câu này là câu bị động.

c. Nó bị ngã.

- Câu này có chữ "bị" có hai loại, 1 là chủ động, 2 là bị động, và từ "bị" ở đây thuộc câu chủ động. Vì không ai làm "nó" ngã mà tự "nó" ngã. 

⇒ Câu này không phải là câu bị động mà là câu chủ động.

d. Nó bị đẩy ngã.

- Câu này có chữ "bị", nhưng thuộc loại bị động, vì có từ "đẩy" bổ sung cho từ "bị", "đẩy" là một người khác đụng chạm mạnh với người hoặc người với sự vật. "Đẩy ngã" là có một bạn đẩy "nó" bị ngã.

⇒ Câu này là câu bị động.

 

Từ các giải thích trên, ta kết luận câu a và c không phải là câu bị động.

Bình luận (0)
tiểu thư họ nguyễn
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
15 tháng 5 2016 lúc 9:42

Bài này rất hay và cảm động , ai viết vậy 

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
15 tháng 5 2016 lúc 9:49

@@! Dài vậy

Bình luận (0)
Phương An
15 tháng 5 2016 lúc 9:50

Đề bài là j zậy bn?

Bình luận (0)
Nguyễn Hưng
Xem chi tiết
Fan Phan
7 tháng 8 2019 lúc 21:18

a, Mãi không về , rút gọn cn

=>sao mẹ mãi không về 

b,cứ nhắm mắt .... trầm bổng , rút gọc cn

=>mẹ cứ nhắm mắt ... trầm bổng

c,  ông lý cựu và ông thánh hội , rút gọn vn

=>ông lý cựu và ông chánh hội đang ngồi ở đó

Bình luận (0)
Hoa anh đào
Xem chi tiết
Suy Pham Ngoc
Xem chi tiết

Câu 1 : ngôi thứ 3 

Câu 2 :Để đánh dấu câu hội thoại trong bài văn

Câu 3 : Vì có thấy sâu róm thì có trời che chở , giun đất thì có đất che chở mà nó chẳng đc trời hay đất che chở 

Bình luận (1)
Ngụy Đình Lộc Phát
Xem chi tiết
Thu Hạnh
27 tháng 4 2022 lúc 22:02

Câu 1:- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm

Câu 2: là câu đặc biệt

- Biện pháp tu từ chính: Phép điệp/ Điệp từ. 

Câu 3: - TD: bộc lộ cảm xúc

Câu 4: em ko bt

- Tác dụng: Khẳng định sự duy nhất và tầm quan trọng không thể thay thế của mẹ đối với cuộc đời con, cũng giống như trời đất, trăng sao – “chỉ có một trên đời”.

 

Bình luận (1)
Tòi >33
28 tháng 4 2022 lúc 8:03

câu 1:PTBĐ là:Biểu cảm

câu 2:-"Mẹ!" là câu đặc biệt 

           -Tác dụng:Làm điệp ngữ,làm cho câu ngắn gọn có súc tích,làm tăng sự biểu cảm của bài thơ

câu 3:-Tác dụng là: làm cho câu văn sinh động hơn,làm cho câu văn bộc lộ cảm xúc,nêu lên sự quan trọng của ng mẹ trong bài thơ trên

           -Biện pháp tu từ: điệp ngữ

câu 4:Nội dung: Bài thơ trên nói lên sự quan trong của người mẹ trong cuộc sống,mẹ là người đã dìu dắt chúng ta khôn lớn,mẹ là một bầu trời,một mặt đất,một vầng trăng để cho con dựa vào.

Bình luận (0)
Amelinda_Victoria
Xem chi tiết
»ﻲ♥maŽΩÖm♥
19 tháng 2 2019 lúc 8:05

\(3368:2.886\)

\(=1648.886\)

\(=1677264\)

~ Học Tốt ~

Bình luận (0)
»ﻲ♥maŽΩÖm♥
19 tháng 2 2019 lúc 8:07

\(848548:2-68688\)

\(=424274-68688\)

\(=355386\)

~ Học Tốt ~

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 4 2017 lúc 7:47

Hình ảnh người mẹ được gợi lên trong bốn câu thơ đầu qua các chi tiết: yếm đào, nón mê, nón quai thao, tay bí, tay bầu, váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu.

Bình luận (0)