Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vy Thea
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
18 tháng 3 2022 lúc 5:35

Tham Khảo

Sự phân chia đất nước thành hai miền: Đàng Trong, Đàng Ngoài đã ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội. Mặc dù vậy, kinh tế vẫn có nhiều mặt phát triển vượt bậc, đặc biệt là sự xuất hiện của kinh tế hàng hóa đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển của các đô thị.  

Vy Thea
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
18 tháng 3 2022 lúc 5:30

Tham Khảo

Sự phân chia đất nước thành hai miền: Đàng Trong, Đàng Ngoài đã ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội. Mặc dù vậy, kinh tế vẫn có nhiều mặt phát triển vượt bậc, đặc biệt là sự xuất hiện của kinh tế hàng hóa đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển của các đô thị.  

BaoKhanh Pham
Xem chi tiết
Long Sơn
21 tháng 3 2022 lúc 21:31

Tham khảo

 

Nông nghiệp Đàng Ngoài:

_chiến tranh đã phá hủy nghiêm trọng nền sản xuất nông nghiệp.

_Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến công tác thủy lợi và khai hoang.

_Ruộng đất công làng xã bị bọn cường hào đem cầm bán.

_Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém, nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán

Nông nghiệp Đàng Trong:

_Các chúa Nguyễn tổ chức dân đi khai hoang, lập làng ấp mới ở khắp vùng Thuận-Quảng

_Nền kinh tế nông nghiệp phát triển

_Đặt Phủ Gia Định, lập làng xóm mới.

Có sự khác nhau do:

- Ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh không có chính sách phát triển kinh tế và ảnh hưởng của chiến tranh=> Kinh tế kém phát triển.

- Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn khuyến khích khai hoang, tăng gia sản xuất => Kinh tế phát triển

Trầm Vũ
Xem chi tiết
chó con vn
7 tháng 3 2022 lúc 13:58

đã hoàn toàn có trong sgk nên bạn có thể xem trong đấy ok chứhihi

Tạ Tuấn Anh
7 tháng 3 2022 lúc 14:00

Tham khảo:

- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền vua Lê, chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc phung phí tiền của. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.

- Quan lại, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân, sản xuất nông nghiệp đình đốn, thiên tai xảy ra liên tiếp; công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn.

- Vào những năm 40 của thế kỉ XVIII, hàng chục vạn nông dân chết đói, nhiều người phải bỏ làng đi phiêu tán.

=> Thúc đẩy người nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/tinh-hinh-chinh-tri-dang-ngoai-vao-the-ki-xviii-c82a13986.html#ixzz7MpWwj6it

Vương Hương Giang
7 tháng 3 2022 lúc 15:21

Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa sau thế kỉ XVIII:

- Đời sống nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ ngày càng khó khăn, bị bóc lột nặng nề bởi quý tộc, địa chủ.

- Tình hình nông dân bỏ làng mạc đi phiêu tán khắp nơi ngày càng đông.

- Khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp nơi cả đồng bằng và vùng Thanh – Nghệ.

My Nguyễn
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 19:46

Hậu quả:

- Kinh tế bị tàn phá

-Đời sống nhân dân khổ cực

- Đất nước bị suy yếu (chia cắt)

 

Mạnh=_=
17 tháng 3 2022 lúc 19:48

tham khảo

* Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.

- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.

- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.

- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.

* Hậu quả của sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:

- Sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ đã gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

 

 

Duy Võ
21 tháng 3 2022 lúc 19:54

Hỏi cái lòn cmm=)

 

Nhật Tân
Xem chi tiết
minh nguyet
18 tháng 3 2021 lúc 19:38

Tham khảo:

Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII vô cùng hỗn loạn:

- Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

* Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.

- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.

- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.

- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.

* Hậu quả của sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:

- Sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ đã gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.



 

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
11 tháng 8 2019 lúc 6:06

   Mối liên hệ giữa pháp luật và kinh tế, văn hóa xã hội,với sự phát triển bền vững của đất nước:

   - Kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường quốc phòng an ninh là những bộ phận cấu thành không thể tách nhau trong quá trình phát triển bền vững của đất nước.

   - Pháp luật có vai trò thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và phát triển, đảm bảo cho sự phát triển về văn hóa và xã hội, tạo điều kiện để phát triển bền vững đất nước.

Bình Phú
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
19 tháng 3 2022 lúc 20:54

1-Có sự khác nhau đó bở vì các chúa nguyễn ở đàng trong quan tâm đến sự phát triển nông nghiệp,khai hoang ,lập ấp,còn các chúa trịnh ở đàng ngoài kho quan tâm đến nông nghiệp ruộng đất bị rơi ѵào hết tay cường hào địa chủ.

2- – Quân đội nhà Lê được tổ chức theo chế độ ngụ binh ưu nông, được chia Ɩàm 2 bộ phận chính: 

+ Quân triều đình ѵà quân địa phương ( bao gồm bộ binh thủy binh tượng binh , kị binh )

-Luật Hồng Đức: Luật Hồng Đức là tên gọi thông dụng của bộ Quốc triều hình luật hay Lê triều hình luật, là bộ luật chính thức của nhà nước Đại Việt thời Lê sơ hiện còn được lưu giữ đầy đủ. Do các bộ luật của các triều đại phong kiến Việt Nam đều có tên gọi là Quốc triều hình luật nên ở đây dùng tên gọi Luật Hồng Đức làm tên gọi cho bài mặc dù nó không phải là tên gọi chính thức.

-Nét chính về tinh tế thời Lê sơ: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương. nghiệp.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
1 tháng 4 2017 lúc 21:32

Mối liên hệ giữa pháp luật và kinh tế, văn hóa xã hội,với sự phát triển bền vững của đất nước:

- Kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường quốc phòng an ninh là những bộ phận cấu thành không thể tách nhau trong quá trình phát triển bền vững của đất nước.

- Pháp luật có vai trò thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và phát triển, đảm bảo cho sự phát triển về văn hóa và xã hội, tạo điều kiện để phát triển bền vững đất nước.


CÔNG CHÚA THẤT LẠC
7 tháng 4 2017 lúc 16:39

Mối liên hệ giữa pháp luật và kinh tế, văn hóa xã hội,với sự phát triển bền vững của đất nước:

- Kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường quốc phòng an ninh là những bộ phận cấu thành không thể tách nhau trong quá trình phát triển bền vững của đất nước.

- Pháp luật có vai trò thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và phát triển, đảm bảo cho sự phát triển về văn hóa và xã hội, tạo điều kiện để phát triển bền vững đất nước.