Trong cơ cấu kinh tế của các quốc gia ở Bắc Mĩ
A. khu vực nông nghiệp có tỉ trọng cao nhất.
B. khu vực công nghiệp có tỉ trọng cao nhất.
C. khu vực dịch vụ có tỉ trọng cao nhất.
D. 3 khu vực kinh tế có tỉ trọng tương đương.
Cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế của nước ta có xu hướng chuyển dịch là
giảm tỉ trọng lao độngk ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.
giảm tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp - xây dựng.
Tăng tỉ trọng lao động khu vực Nhà nước.
Tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu từ nước ngoài.
giảm tỉ trọng lao độngk ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.
Nhận định nào sau đây đúng?
Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp. Tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ. Khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
Giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực nông lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
Giảm tỉ trọng khu vực nghiệp khu vực công nghiệp - xây dựng. Tăng tỉ trọng nông lâm ngư. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?
1. Xu hướng chung là giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội
2. Trong từng ngành, trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.
3. Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm để sử dụng có hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên và con người.
4. Đối với khu vực I, tăng tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thuỷ sản, tăng tỉ trọng của cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cơ cấu dân số theo khu vực kinh tế của nhóm nước phát triển thường có đặc điểm
A. Khu vực I chiếm tỉ trọng cao nhất
B. Khu vực III chiếm tỉ trọng cao nhất
C. Khu vực II chiếm tỉ trọng cao nhất
D. Khu vực III còn nhỏ trong cơ cấu
Trong cơ cấu kinh tế phân theo ngành, các vùng kinh tế trọng điểm xếp theo thứ tự có tỉ trọng khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp) từ cao đến thấp như sau
A. Miền Trung, phía Bắc, phía Nam
B. Phía Bắc, miền Trung, phía Nam
C. Phía Nam, phía Bắc, miền Trung
D. Miền Trung, phía Nam, phía Bắc
Có bao nhiêu phát biểu đúng sau đây về xu hướng chung của sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay?
1) Giảm mạnh tỉ trọng của khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng của khu vực ngoài Nhà nước.
2) Giảm mạnh tỉ trọng của khu vực Nhà nước, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
3) Tăng tỉ trọng cửa khu vực Nhà nước, giảm mạnh tỉ trọng của khu vực ngoài Nhà nước.
4) Tăng tỉ trọng cua khu vực Nhà nước, giảm tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cơ cấu giá trị công nghiệp theo thành phần kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng
A. giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước và ngoài Nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
B. tăng tỉ trọng khu vực Nhà nước và ngoài Nhà nước, giảm tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
C. tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước.
D. tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước, giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Cơ cấu giá trị công nghiệp theo thành phần kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng
A. giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước và ngoài Nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
B. tăng tỉ trọng khu vực Nhà nước và ngoài Nhà nước, giảm tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
C. tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước.
D. tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước, giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Trong cơ cấu kinh tế phân theo ngành, các vùng kinh tế trọng điểm xếp theo thứ tự có tỉ trọng khu vực II (công nghiệp - xây dựng) từ cao đến thấp như sau:
A. Miền Trung, phía Bắc, phía Nam
B. Phía Bắc, phía Nam, miền Trung
C. Phía Nam, miền Trung, phía Bắc
D. Phía Nam, phía Bắc, miền Trung
Cho biểu đồ sau:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA ĐBSH VÀ ĐBSCL NĂM 2012
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long năm 2012?
1) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông- lâm- ngư nghiệp lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
2) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông – lâm – thủy sản lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xấy dựng, dịch vụ.
3) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng nông-lâm- ngư nghiệp chiếm tỉ trọng trên 50%, tiếp đến là dịch vụ.
4) Đông bằng sông Cửu Long có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng còn nhỏ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: D
Nhận xét: Về cơ cấu:
- ĐBSH: có tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là CN – XD và dịch vụ ⇒ Nhận xét 1 và 2 đúng.
- ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là 16,6% ⇒ Nhận xét 3 đúng.
- Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%) ⇒ Nhận xét 4 đúng.