Những câu hỏi liên quan
potato
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
16 tháng 3 2022 lúc 15:32

tham khảo

Tác nhân:

+ Vi khuẩn: 

- Gây viêm tai mũi họng

- Gây viêm đường tiết niệm

+ Thiếu O2

+ Các độc tố (Hg, Axen, Mật cá trắm, ...)

+ Sỏi (muối kết tinh)

Các thói quên sống khoa học:

- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu

- Khẩu phần ăn uống hợp lí

- Đi tiểu đúng lúc

.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
16 tháng 3 2022 lúc 15:33

Tác nhân gây hai:

+ Vi khuẩn.

+ Các độc tố.

+ Sỏi.

+.................

Cơ sở khoa học:

+Không ăn đồ ôi thiu,nhiễm chất độc,....

+Uống đủ nước mỗi ngày.

+Không nên nhin đi tiểu lâu.

+.............................

Bình luận (0)
Tốngg Khắcc Nguyênn
Xem chi tiết

Các thói quen sống khoa học giúp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu chống các tác nhân có hại: 

- Giữ vệ sinh để hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh.

- Khẩu phần ăn uống hợp lý tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế tác hại của các chất độc.Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu được thuận lợi.

- Không nên nhịn tiểu lâu: Để quá trình tạo nước tiểu liên tục.Hạn chế khả năng tạo sỏi thận (bóng đái).

Bình luận (0)
Chiem Hoang
Xem chi tiết
scotty
16 tháng 2 2022 lúc 21:05

- Giữ vệ sinh hệ bài tiết tốt

- Ko ăn quá nhiều chất gây sỏi thận như pr, muối,....vv ; ko ăn các chất độc hại, ôi thiu gây hại cho thận

- Ngủ đúng h và đủ giấc

- Đi khám ngay nếu cảm thấy có vấn đề về hệ bài tiết nước tiểu

- Ko nhịn tiểu 

- Uống đủ nước, tránh việc uống quá ít nước hoặc quá nhiều nước 

- Ăn uống đủ chất

- Vận động , tập thể dục thường xuyên để giữ cho cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu đc khỏe

Bình luận (0)
【๖ۣۜYυumun】
16 tháng 2 2022 lúc 21:00
Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu là: 1.Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. 2.Khẩu phần ăn uống hợp lí: -Không ăn quá nhiều protein,quá mặn,quá chưa,quá nhiều chất tạo sỏi. -Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.
Bình luận (0)
Minh Hồng
16 tháng 2 2022 lúc 21:01

Refer

 

- Thường xuyên vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. Cơ sở khoa học: Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây nhiễm khuẩn đường niệu

- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. Cơ sở khoa học: Hạn chế tác hại của các chất độc, tránh để thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi 

- Uống đủ nước. Cơ sở khoa học: Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục.

- Không nên nhịn tiểu lâu. Cơ sở khoa học: Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục. Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bàng quang

Bình luận (0)
Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Phương
11 tháng 4 2021 lúc 8:56
- Vai trò của hệ bài tiết:

+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài. + Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định → ​hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Nêu thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu

-Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.

-Khẩu phần ăn uống hợp lí: -Không ăn quá nhiều protein,quá mặn,quá chưa,quá nhiều chất tạo sỏi. -Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. -Uống đủ nước.

-Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, khoong nên nhịn lâu.

Bình luận (0)
Bảo Ang Lê
11 tháng 4 2021 lúc 10:34

- Vai trò của bài tiết nước tiểu là: loại bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa ra khỏi cơ thể giúp cho môi trường trong cơ thể luôn ổn định.

✱ Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu là:

- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.

- Khẩu phần ăn uống hợp lí:

+ Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.

+ Không awnthuwcs ăn ôi thiu và nhiểm chất độc hại.

+ Uống nhiều nước.

- đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn lâu.

Bình luận (0)
tien pham
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
10 tháng 3 2021 lúc 10:48

a, Tác nhân:

+ Vi khuẩn: 

- Gây viêm tai mũi họng

- Gây viêm đường tiết niệm

+ Thiếu O2

+ Các độc tố (Hg, Axen, Mật cá trắm, ...)

+ Sỏi (muối kết tinh)

Các thói quên sống khoa học:

- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu

- Khẩu phần ăn uống hợp lí

- Đi tiểu đúng lúc

Bình luận (0)
D-low_Beatbox
10 tháng 3 2021 lúc 11:17

trong mì tôm có chứa hàm lượng muối cao dễ tạo sỏi, gây bệnh thận còn các thực phẩm ko rõ nguồn gốc có thể sẽ chữa các chất độc, vi khuẩn gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu,Còn khi nhịn tiểu, bàng quang sẽ giãn ra, kéo căng theo các cơ vòng bên ngoài. Nếu tình trạng này xảy ra thường xuyên sẽ rất dễ dẫn đến việc mất kiểm soát các cơ vòng, khiến nước tiểu rò rỉ. Việc liên tục nhịn tiểu cũng khiến cơ bàng quang suy yếu, ức chế cơ thể truyền tín hiệu đến não để giải quyết nhu cầu. Hành động này lặp lại quá nhiều có thể dẫn tới tình trạng bí tiểu khi về già. Nước tiểu trở thành môi trường thích hợp cho vi khuẩn sinh sôi gây các bệnh lý tại thận và ngoài thận như nhiễm khuẩn niệu đạo, bàng quang, thận. Thậm chí, nước tiểu ứ đọng ở bàng quang có thể chảy ngược vào thận và dẫn đến nhiễm trùng hoặc tổn thương thận

Bình luận (0)
Thảo Trân
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 17:08

Một Số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu

Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc do các nguyên nhân sau :

+ Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các cơ quan bộ phận khác (tai, mũi, họng,...) rồi gián tiếp gây viêm cầu thận.

+ Các cầu thận còn lại phải làm việc quá tải, suy thoái dần và dẫn tới suy thận toàn bộ.

Hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp của ống thận cũng có thể kém hiệu quả hoặc ách tắc do :

+ Các tế bào ống thận do thiếu ôxi, do làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên làm việc kém hiệu quả hơn bình thường.

+ Các tế bào ống thận bị tổn thương do đói ôxi lâu dài, do bị đầu độc bởi các chất độc (thủy ngân, asenic, các độc tố vi khuẩn, độc tố trong mật cá trắm...). Từng mảng tế bào ống thận có thể bị sưng phồng làm tắc ống thận hoặc thậm chí bị chết và rụng ra làm cho nước tiểu trong ống hòa thẳng vào máu.

Hoạt động bài tiết nước tiểu cũng có thể bị ách tắc do sởi hay viêm:

+ Các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như axit uric, canxi, phôtphat, ôxalat, xistêin,... có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao và độ pH thích hợp, tạo nên những viên sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu.

+ Bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên gây ra.



 

Bình luận (0)
Laville Venom
9 tháng 5 2021 lúc 17:10

Một Số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu:

- Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tác do các nguyên nhân sau :

+ Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các cơ quan bộ phận khác (tai, mũi, họng,...) rồi gián tiếp gây viêm cầu thận.

+ Các cầu thận còn lại phải làm việc quá tải, suy thoái dần và dẫn tới suy thận toàn bộ.

- Hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp của ống thận cũng có thể kém hiệu quả hoặc ách tắc do :

+ Các tế báo ống thân do thiếu ôxi, do làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên làm việc kém hiệu quả hơn bình thường.

+ Các tế bào ống thận bị tổn thương do đói ôxi lâu dài, do bị đầu độc bởi các chất độc (thủy ngân, asenic, các độc tố vi khuẩn, độc tố trong mật cá trắm...). Từng mảng tế bào ống thận có thể bị sưng phồng làm tắc ống thận hoặc thậm chí bị chết và rụng ra làm cho nước tiểu trong ống hòa thẳng vào máu.

- Hoạt động bài tiết nước tiểu cũng có thể bị ách tắc do sởi hay viêm :

+ Các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như axit uric, canxi, phôtphat. ôxalat, xistêin, ... có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao và độ pH thích hợp, tạo nên những viên sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu.

+ Bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên gây ra.

Bình luận (0)
:333 ko có tên
9 tháng 5 2021 lúc 18:30

Một Số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu

Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc do các nguyên nhân sau :

+ Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các cơ quan bộ phận khác (tai, mũi, họng,...) rồi gián tiếp gây viêm cầu thận.

+ Các cầu thận còn lại phải làm việc quá tải, suy thoái dần và dẫn tới suy thận toàn bộ.

Hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp của ống thận cũng có thể kém hiệu quả hoặc ách tắc do :

+ Các tế bào ống thận do thiếu ôxi, do làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên làm việc kém hiệu quả hơn bình thường.

+ Các tế bào ống thận bị tổn thương do đói ôxi lâu dài, do bị đầu độc bởi các chất độc (thủy ngân, asenic, các độc tố vi khuẩn, độc tố trong mật cá trắm...). Từng mảng tế bào ống thận có thể bị sưng phồng làm tắc ống thận hoặc thậm chí bị chết và rụng ra làm cho nước tiểu trong ống hòa thẳng vào máu.

Hoạt động bài tiết nước tiểu cũng có thể bị ách tắc do sởi hay viêm:

+ Các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như axit uric, canxi, phôtphat, ôxalat, xistêin,... có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao và độ pH thích hợp, tạo nên những viên sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu.

+ Bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên gây ra.

Bình luận (0)
Đặng Thị Hồng Nhi
Xem chi tiết
Mỹ Viên
21 tháng 2 2016 lúc 17:15

Một Số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu:

- Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tác do các nguyên nhân sau :

+ Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các cơ quan bộ phận khác (tai, mũi, họng,...) rồi gián tiếp gây viêm cầu thận.

+ Các cầu thận còn lại phải làm việc quá tải, suy thoái dần và dẫn tới suy thận toàn bộ.

- Hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp của ống thận cũng có thể kém hiệu quả hoặc ách tắc do :

+ Các tế báo ống thân do thiếu ôxi, do làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên làm việc kém hiệu quả hơn bình thường.

+ Các tế bào ống thận bị tổn thương do đói ôxi lâu dài, do bị đầu độc bởi các chất độc (thủy ngân, asenic, các độc tố vi khuẩn, độc tố trong mật cá trắm...). Từng mảng tế bào ống thận có thể bị sưng phồng làm tắc ống thận hoặc thậm chí bị chết và rụng ra làm cho nước tiểu trong ống hòa thẳng vào máu.

- Hoạt động bài tiết nước tiểu cũng có thể bị ách tắc do sởi hay viêm :

+ Các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như axit uric, canxi, phôtphat. ôxalat, xistêin, ... có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao và độ pH thích hợp, tạo nên những viên sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu.

+ Bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên gây ra.

Bình luận (1)
Đặng Thị Hồng Nhi
22 tháng 2 2016 lúc 14:10

mơn Mỹ Viên hihi

 

Bình luận (0)
Đỗ Minh Nguyệt
24 tháng 3 2016 lúc 18:05

Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là:

-hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc do các nguyên nhân sau:

+một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các cơ quan,bộ phận khác(tai,mũi,họng...)rồi gián tiếp gây viêm cầu thận.

+các cầu thận còn lại phải làm việc quá tải,suy thoái dần và dẫn tới suy thận toàn bộ.

-hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp của ống thận cũng có thể kém hiệu quả hoặc ách tắc do:

-các tế bào ống thận do thiếu ôxi,do làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên làm việc kém hiệu quả hơn bình thường.

+các tế bào ống thận bị tổn thương do đói ôxi lâu dài ,do bị đầu độc bởi các chất độc(thủy ngân,asenic,các độc tố vi khuẩn,độc tố trong mật cá trắm...).Từng mảng tế bào ống thận có thể bị sưng phồng làm tắc ống thận hoặc thậm chí bị chết và rụng ra làm chi nước tiểu trong ống hòa thẳng vào máu.

-hoạt động bài tiết nước tiểu cũng có thể bị ách tắc do sởi hay viêm:

+các chất vô cơ ,hữu cơ trong nước tiểu như axit uric,canxi phootphat ôxalat,xistêin,...có thể bị kết tinh ở nồng độ qua cao và độ pH thích hợp,tạo nên những viên sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu.

+bể thận ống dẫn ước tiểu,bóng đái và ống đái có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên gây ra.

 

 

Bình luận (0)
sinh học
Xem chi tiết
minh nguyet
23 tháng 4 2021 lúc 21:58

∗) Vai trò của hệ bài tiết:

- Hệ bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài cơ thể như khí CO2, nước tiểu, mồ hôi..

+ Hệ bài tiết duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể ( Máu, nước mô, bạch huyết ) ⇒ Làm cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

∗) Các thói quen sống khoa học bảo vệ hệ bài tiết:

- Thường xuyên giữ vệ sinh chp toàn bộ cơ thể cũng như là cho hệ bài tiết nước tiểu.

- Xây dựng 1 khẩu phần ăn uống hợp lí:

+ Không ăn quá nhiều chất chứa nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.

+ Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại cho cơ thể.

+ Phải uống đủ nước cho cơ thể.

- Đi tiểu đúng lúc và khi cần thiết, không nên nhịn tiểu lâu.

Bình luận (0)
Smile
23 tháng 4 2021 lúc 21:59

Vai trò củ hệ bài tiết: Thải loại các chất dư thừa và các chất độc hại trong cơ thể, duy trì tính ổn định của môi trường trong.
Thói quen sống khoa học: Giữ vệ sinh cho cơ thể cũng như cho hệ bài tiết, khẩu phần ăn uống hợp lí, đi tiểu đúng lúc.

Bình luận (0)
Darkside
23 tháng 4 2021 lúc 22:30

ai trò của hệ bài tiết:

- Hệ bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài cơ thể như khí CO2CO2, nước tiểu, mồ hôi..

+ Hệ bài tiết duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể ( Máu, nước mô, bạch huyết ) ⇒⇒ Làm cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Bình luận (0)
Biology💚💚💚
Xem chi tiết
Smile
29 tháng 3 2021 lúc 20:11

Các tác nhân là:

               +Các chất độc trong thức ăn, đồ uống.

              +Khẩu phần ăn uống không hợp lí

             + Các vi trùng gây bệnh

Bình luận (0)