Những câu hỏi liên quan
animeboy
Xem chi tiết
Dâu Tây
27 tháng 6 2017 lúc 8:08

a) so sánh trung gian: 

ta có -1941​/1931<-1941/2001(1)

-1941/2001<-2011/2001(2)

từ (1) và (2) ta kết luận được -1941/1931<-2011/2001

b)so sánh trung gian

ta có:-289/403<-29/403(1)

-29/403<-29/401(2)

từ (1) và (2) ta kết luận được -289/403<-29/401

c)so sánh mẫu số:(câu này bạn chỉ cần điền nguyên dấu nhé tại vì nó là so sánh mẫu số mà)

-187/398<-187/394

Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Thao Nhi
25 tháng 8 2016 lúc 19:57

\(\frac{1941}{1931}=1+\frac{1}{1931}\)

\(\frac{2011}{2010}=1+\frac{1}{2010}\)

\(vi\frac{1}{1931}>\frac{1}{2010}->\frac{1941}{1931}>\frac{1}{2010}->\frac{-1941}{1931}< \frac{-2011}{2010}\)

Công chúa Phương Thìn
25 tháng 8 2016 lúc 19:58

Chọn phân số trung gian: -1

Vì \(\frac{-1941}{1931}>\frac{-1931}{1931}\)   và     \(\frac{-2011}{2010}< \frac{-2010}{2010}\)

\(=>\frac{-1941}{1931}>-1>\frac{-2011}{2010}\)

\(=>\frac{-1941}{1931}>\frac{-2011}{2010}\)

Hay \(M>N\)

Kim So Huyn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
3 tháng 3 2020 lúc 13:35

a, Mình nghĩ là đề sai .

b, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{45}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{45}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

=> \(\frac{x-45}{55}-\frac{55}{55}+\frac{x-47}{53}-\frac{53}{53}=\frac{x-55}{45}-\frac{45}{45}+\frac{x-53}{47}-\frac{47}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

=> \(x-100=0\)

=> \(x=100\)

Vậy phương trình trên có tập nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{2-x}{2010}-1=\frac{1-x}{2011}-\frac{x}{2012}\)

=> \(\frac{2-x}{2010}-1=\frac{1-x}{2011}+\frac{-x}{2012}\)

=> \(\frac{2-x}{2010}+1=\frac{1-x}{2011}+1+\frac{-x}{2012}+1\)

=> \(\frac{2-x}{2010}+\frac{2010}{2010}=\frac{1-x}{2011}+\frac{2011}{2011}+\frac{-x}{2012}+\frac{2012}{2012}\)

=> \(\frac{2012-x}{2010}=\frac{2012-x}{2011}+\frac{2012-x}{2012}\)

=> \(\frac{2012-x}{2010}-\frac{2012-x}{2011}-\frac{2012-x}{2012}=0\)

=> \(\left(2012-x\right)\left(\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}\right)=0\)

=> \(2012-x=0\)

=> \(x=2012\)

Vậy phương trình trên có tập nghiệm là \(S=\left\{2012\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
ironman123
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
30 tháng 4 2015 lúc 14:47

2009/2010=1-1/2010<1-1/2011=2010/2011

vậy 2009/2010<2010/2011

3^400=(3^4)^100=81^100>64^100=4^300

=>1/3^400<1/4^300

Vậy 1/3^400<1/4^300

 

Nguyễn Khắc Tùng Lâm
Xem chi tiết
Bakalam
23 tháng 5 2016 lúc 9:56

mỗi  số hạng trong biểu thức A đều nhỏ hơn 1 mà có 15 số nên tổng A sẽ nhỏ hơn 15

Nguyễn Duy Trọng
23 tháng 5 2016 lúc 10:05

ta thay tong tren <1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1

hay tong tren be hon 15

Lê Công Hòa An
Xem chi tiết
Bùi Hải Anh
7 tháng 5 2018 lúc 19:39

mik làm câu A thôi nha

ta có :

1 - 2009/2010 = 1/2010

1 - 2010/2011 = 1/2011

Phần bù nào bé thì phân số đó lớn .

Vì 1/2010 > 1/2011

Nên 2009/2010 > 2010/2011

Huỳnh Quang Sang
7 tháng 5 2018 lúc 19:41

Ta thấy hiệu giữa mẫu số và tử số của hai phân số bằng nhau ( = 1 ) 
Để so sánh hai phân số, ta so sánh các hiệu. 

\(1-\frac{2009}{2010}\)và \(1-\frac{2010}{2011}\)

Ta có :

\(1-\frac{2009}{2010}=\frac{2010}{2010}-\frac{2009}{2010}=\frac{1}{2010}\)

\(1-\frac{2010}{2011}=\frac{2011}{2011}-\frac{2010}{2011}=\frac{1}{2011}\)

Ta thấy :

\(\frac{1}{2010}>\frac{1}{2011}\)

Hay :

\(1-\frac{2009}{2010}>1-\frac{2010}{2011}\)

Vậy \(\frac{2009}{2010}< \frac{2010}{2011}\)

Vũ Ngọc Đoài
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Đoài
1 tháng 7 2016 lúc 20:29

giúp với

Mai Nhật Lệ
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 0:28

a: 2010/2011=1-1/2011

2011/2012=1-1/2012

mà -1/2011>-1/2012

nên 2010/2011>2011/2012

b: \(\dfrac{2010}{2011}< 1< \dfrac{2001}{2000}\)

nên -2010/2011>-2001/2000