Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Phạm Minh Châu
9 tháng 5 2017 lúc 20:59

khi đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng vì cốc thuỷ tinh mỏng dễ dãn nở vì nhiệt hơn cốc thuỷ tinh dày. Cốc thuỷ tinh dày khi gặp nhiệt độ cao dãn nở vì nhiệt bị cản nên sinh ra một lực là vỡ cốc

Câu này cô giáo mình chữa rồi nên chắc đúng nha bn

k mình nha

Bình luận (0)
nhok ma kết
9 tháng 5 2017 lúc 20:57

bn ê có trong sách giáo khoa đó

Bình luận (0)
lehoanghaanh
9 tháng 5 2017 lúc 21:01

Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, gặp nóng lớp bên trong nở ra còn lớp ngoài chưa kịp nóng thì thành vật cản trở và vỡ cốc.

Còn cốc thủy tinh mỏng nóng và cả 2 đều nở nên cốc không vỡ được.

Bình luận (0)
KẺ_BÍ ẨN
Xem chi tiết

- Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, thành bên trong nhận nhiệt trước, nóng lên nở ra. Còn thành ngoài cốc chưa nhận được nhiệt nên sẽ gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở vì nhiệt không đều. Còn cốc thủy tinh mỏng nhận được nhiệt đều nên không bị vỡ.

Bình luận (0)
Đăng Khoa
3 tháng 2 2021 lúc 10:38

 Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

Bình luận (0)
Thi Anh
Xem chi tiết
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 21:04

Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

Bình luận (3)
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
17 tháng 3 2021 lúc 21:05

Giờ mới bt ;-;

1. Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

Cách khắc phục: Khi mua về, ta cần cho vào nồi nước luộc cốc sôi khoảng 7-10 phút Tráng đều qua nước nóng trước khi rót nước nóng vào cốc.

2. 50 độ F = 50 + 282 = 332 độ K

3. 30 độ C = 30 x 1,8 + 32 = 86 độ C

Bình luận (0)
PHÙNG THU PHƯƠNG
17 tháng 3 2021 lúc 21:06

- Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, thành bên trong nhận nhiệt trước, nóng lên nở ra. Còn thành ngoài cốc chưa nhận được nhiệt nên sẽ gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở vì nhiệt không đều. Còn cốc thủy tinh mỏng nhận được nhiệt đều nên không bị vỡ.

  
Bình luận (0)
Hong
Xem chi tiết
Triệu Việt Hưng
18 tháng 4 2016 lúc 12:51

 Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước trước nên nóng lên trước và dãn nở. Trong khi đó lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở nên lớp thủy tinh bên ngoài chịu tác dụng của 1 lực từ trong ra ngoài => cốc bị vỡ

  Còn với cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời  nên cốc không bị vỡ
Chúc bạn học tốt

Bình luận (2)
Nguyễn Hữu Thế
18 tháng 4 2016 lúc 12:53

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

Bình luận (0)
Doan Le Thien Phuc
18 tháng 4 2016 lúc 13:09

vì cốc thủy tinh dày nên truyền nhiệt chậm nên nở ko đồng đều => bị vỡ

còn cốc mỏng thì mỏng nên truyền nhiệt nhanh, vì mỏng nên nở đồng đều => ko vỡ

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lan
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 3 2021 lúc 22:20

Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diệu Ly
25 tháng 3 2021 lúc 22:25

-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, lớp thủy tinh ở phần trong cốc nổ ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp dãn nở. Do đó gây ra lực làm vỡ cốc

-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng, lớp thủy tinh ở phần trong và ngoài dãn nở cùng lúc nên không bị vỡ

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
25 tháng 3 2021 lúc 22:28

Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

Bình luận (0)
❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
Xem chi tiết

Cách giải thích 1:

Khi nóng thì vật chất nở ra. Khi rót nước vào cốc thủy tinh mỏng thì hầu hết mặt trong và mặt ngoài thành li giãn nở đồng đều nên không bị nứt. Còn cốc thủy tinh dày thì mặt trong và ngoài thành li giãn nở không đồng đều nên nó bị nứt.

Cách giải thích 2:

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

Bình luận (0)
Aug.21
15 tháng 3 2019 lúc 12:07

:

- Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, thành bên trong nhận nhiệt trước, nóng lên nở ra. Còn thành ngoài cốc chưa nhận được nhiệt nên sẽ gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở vì nhiệt không đều. Còn cốc thủy tinh mỏng nhận được nhiệt đều nen không bị vỡ.

Bình luận (0)
Phạm Thu Hương
15 tháng 3 2019 lúc 19:08

vì lớp thủy tinh dày nở ra tạo lên 1 lực rất lớn,lớp thủy tinh nở ra đẩy lớp thủy tinh khác -vỡ

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 9 2017 lúc 4:51

Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ

Bình luận (0)
Bảo Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương Hân
7 tháng 5 2018 lúc 21:56

Vì cốc thuỷ tinh chịu lửa độ giãn nở của nó ít hơn so với cốc thuỷ tinh thường vì vậy vỏ trong và vỏ ngoài nở đồng đều còn cốc thuỷ tinh thưởng thì mặt trong của nó tiếp xúc với ngước nóng trước nên nở ra vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sauvì vậy nó nở không đồng đều sinh ra lực lớn dẽ làm vỡ cốc

Bình luận (0)
nguyen thi khanh huyen
7 tháng 5 2018 lúc 21:56

Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì :

- Cốc thủy tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn cốc thủy tinh thường : khi bị nóng lên do rót nước nóng vào thì cốc thủy tinh chịu lửa nở ra rất ít nên cốc ko bị vỡ

- Cốc thủy tinh thường nở vì nhiệt nhiều hơn cốc thủy tinh chịu lửa : khi bị nóng lên do rót nước nóng vào thì thủy tinh thường nở ra nhiều hơn, làm cốc dễ bị vỡ

~Study well~

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Hằng
7 tháng 5 2018 lúc 21:56

vì khi đỏ nước nóng vào cốc hủy tinh thường thì lớp bên trong của cốc sẽ dãn nở vì nhiệt nhưng lớp ben ngoài cóc thì chưa kịp nở ra nên bị vỡ

Bình luận (0)
Electro Wizard
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
7 tháng 3 2018 lúc 20:18

Trả lời

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

~Hok tốt~

Bình luận (0)
quách anh thư
7 tháng 3 2018 lúc 20:18

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

Bình luận (0)
Goku _san
7 tháng 3 2018 lúc 20:19

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

Chào em. 

Bình luận (0)