Những câu hỏi liên quan
Thuy Linh
Xem chi tiết
Ngọc Nam Nguyễn k8
6 tháng 4 2022 lúc 20:39

Tham Khảo

Nước ngầm được hình thành từ nước mưa, nước sông, hồ,... thấm xuống đất. 2. Nước ngầm chủ yếu được sử dụng vào mục đích: sinh hoạt và nước tưới.

1. Nước ngầm được hình thành từ nước mưa, nước sông, hồ,... thấm xuống đất.

2. Nước ngầm chủ yếu được sử dụng vào mục đích: sinh hoạt và nước tưới.

3. Một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nước ngầm

- Không xả chất thải trực tiếp vào nguồn nước;

- Hạn chế tối đa sử dụng hóa chất;

- Sử dụng tiết kiệm nước;

- Không sử dụng chất thải tươi làm phân bón,...

 
Bình luận (0)
Muichirou- san
Xem chi tiết
thiiee nè
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
31 tháng 12 2021 lúc 20:26

Tham khảo
 

– Có biện pháp xử lí nghiêm các hành vi thải chất thải mà chưa qua xử lí từ các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất, các bãi chôn lấp, nước thải của các khu dân cư tập trung ra các dòng sông, dòng kênh

 

Quảng cáo

 

– Hạn chế sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất trong sản xuất nông nghiệp vì các hóa chất này sẽ ngấm vào đất, nước và tầng nước ngầm dẫn đến ô nhiễm nặng ở tầng nước gần bề mặt.

– Tiết kiệm nguồn nước ngọt

– Trồng nhiều cây xanh

– Không vứt rác bừa bãi

Bình luận (5)
Rhider
31 tháng 12 2021 lúc 20:26

Tham khảo

Một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nước ngầm: tiết kiệm nước trong sinh hoạt và sản xuất, khai thác và sử dụng có quy hoạch, xử lí rác thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt đúng quy trình, trồng cây xanh, trồng rừng,…

Bình luận (0)
trương thị minh tâm
31 tháng 12 2021 lúc 20:27

ko xả rác bừa bãi, hạn chế sử dụng phân bón chứa hóa chất độc hại, xử lí nc trc khi thải ra môi trường

Học tốt!

Bình luận (0)
Nezuko Kamado
Xem chi tiết
Minh Anh
23 tháng 10 2021 lúc 16:01

6.

Hướng đến phát triển bền vững với môi trường, thảm thực vật trong xanh, lành mạnh.Đảm bảo được nguồn lương thực, thực phẩm đầy đủ cho con người: các loại cây ăn quả, rau cũ, lúa gạo, thịt cá…Bên cạnh đó, do dân số ngày càng tăng dẫn đến nhu cầu cao về nhà ở và các công trình công cộng, dẫn đến quỹ đất cũng ngày càng thu hẹp lại. Vì vậy cần phải sử dụng đất hợp lý để hướng đến cho thế hệ tương lai.
Bình luận (0)
🍀💓Dua Lily💓🍀
Xem chi tiết
Hquynh
26 tháng 4 2021 lúc 20:17

- Đối với vùng đồi núi:

+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi canh tác như làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng cây theo băng.

+ Cải tạo đất hoang, đồi núi trọc bằng các biện pháp nông - lâm kết hợp.

+ Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư.

- Đối với vùng đồng bằng:

+ Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp.

+ Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác hợp lí, chống bạc màu, gây nhiễm mặn, nhiễm phèn.

+ Bón phân cải tạo đất thích hợp, chống ô nhiễm đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng.

 



 

Bình luận (1)
Châu Lam Nguyệt
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 10 2018 lúc 15:44

Đáp án:

Biện pháp bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật biển: (1), (2), (3), (4).

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Thuy Bui
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
15 tháng 11 2021 lúc 10:04

- Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn: Ô-bi, Ê-nít-xây, Lê-na, A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn, Ti- gro, Ơ-phrat.

- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.

- Ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn.

- Hướng chảy: hướng từ Nam lên Bắc.

- Chế độ nước: 

+ Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài.

+ Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

+ Sông ngòi ở Đông Á và Đông Nam Á, Nam Á: 

Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn,...Chế độ nước: nước lớn vào cuối hạ đầu thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Một số sông và hồ lớn ở châu Á:

+ Sông lớn: Ô-bi, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Ấn, Hằng,...

+ Hồ lớn: Ca-xpi, Bai-can, A-ran, Ban-khat,...

- Đặc điểm sông ngòi châu Á:

+ Nhiều hệ thống sông lớn bậc nhất thế giới nhưng phân bố không đều.

Các khu vực mưa nhiều (Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á): sông có lượng nước lớn, mùa lũ tương ứng mùa mưa, mùa cạn tương ứng mùa khô.

 

Các khu vực khô hạn (Tây Nam Á, Trung Á): mạng lưới sông thưa thớt, nhiều nơi trong nội địa không có dòng chảy.

+ Sông ngòi tạo điều kiện phát triển thủy điện, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, giao thông đường thủy…

+ Vào mùa mưa thường có lũ, gây nhiều thiệt hại lớn.

- Ý nghĩa của sông, hồ đối với việc bảo vệ tự nhiên:

+ Sông cung cấp nước cho cây sinh trưởng và phát triển;

+ Hồ giúp điều hòa không khí, tạo phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp và là nơi cư trú của nhiều loài sinh vật.

Bình luận (0)