Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Huyền
11 tháng 7 2015 lúc 7:13

1) 2. I2x-3l = 1/2

         |2x-3| =1/2:2

          |2x-3| =1/4

        =>2x-3 =1/4      hoặc    2x-3 =-1/4

            2x      =1/4+3              2x     =-1/4+3

            2x      =13/4                2x     =11/4

               x      =13/4:2              x     =11/4:2

               x       =13/8                x     =11/8

vậy x=13/8 hoặc 11/8

tich dung cho minh nhe

 

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Ma Kết Trần
Xem chi tiết
Kim Seok Jin
Xem chi tiết
Lê Phạm Minh Gíac
Xem chi tiết
Vũ Bách Quang
25 tháng 8 2019 lúc 18:14

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1+x+2+x+3+x+4=20\\x+1+x+2+x+3+x+4=-20\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+x+x+x\right)+1+2+3+4=20\\\left(x+x+x+x\right)+1+2+3+4=-20\text{​​}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+10=20\\x+10=-20\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=20-10\\x=-20-10\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-30\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
25 tháng 8 2019 lúc 20:33

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=20\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1+x+2+x+3+x+4=20\\x+1+x+2+x+3+x+4=-20\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left[x+x+x+x\right]+\left[1+2+3+4\right]=20\\\left[x+x+x+x\right]+\left[1+2+3+4\right]=-20\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x+10=20\\4x+10=-20\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x=10\\4x=-30\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=5\\2x=-15\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{15}{2}\end{cases}}\)

Vũ Bách Quang sai từ dòng thứ ba đến cuối . Xem kĩ lại nhé

Bình luận (0)
fairy
Xem chi tiết
kudo shinichi
24 tháng 6 2018 lúc 18:57

\(\left|2x-1\right|+3=3\)

\(\left|2x-1\right|=3-3\)

\(\left|2x-1\right|=0\)

\(\Leftrightarrow2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

KL:....................

\(\left|x-2\right|+1=2\)

\(\left|x-2\right|=1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=1\\x-2=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)

KL:........................................

Câu 3 tương tự

lát mk làm tiếp cho

Bình luận (0)
kudo shinichi
24 tháng 6 2018 lúc 19:25

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x^2-9\right|\ge0\forall x\\\left|x+3\right|\ge0\forall x\end{cases}}\)

Mà \(\left|x^2-9\right|+\left|x+3\right|=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x^2-9\right|=0\\\left|x+3\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-9=0\\x=-3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x^2=9\\x=-3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\pm3\\x=-3\end{cases}\Rightarrow}x=-3}\)

Vậy \(x=-3\)

\(\left|x-2\right|=x-2\)

\(\Rightarrow x-2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x\ge2\)

Vậy \(x\ge2\)

\(\left|x-3\right|=3-x\)

\(\Rightarrow\left|x-3\right|=-\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow x-3\le0\)

\(\Rightarrow x\le3\)

Vậy \(x\le3\)

Bình luận (0)
Thiên Đạo Pain
24 tháng 6 2018 lúc 19:31

Gợi ý :

1) phá trị tuyệt đối bằng 2TH

2) phá trị tuyệt đối bằng bình phương trong căn bậc 2 , rồi phá căn = cách bình phương 2 vế .

Bình luận (0)
Lê Huyền
Xem chi tiết
Kim Seok Jin
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
21 tháng 3 2018 lúc 17:46

\(c)\) \(\left|2x-1\right|-2x=3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|2x-1\right|=2x+3\)

Ta có : \(\left|2x-1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(2x+3\ge0\)\(\Rightarrow\)\(2x\ge-3\)\(\Rightarrow\)\(x\ge\frac{-3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-1=2x+3\\2x-1=-2x-3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-2x=3+1\\2x+2x=-3+1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}0=4\\4x=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0=4\left(loai\right)\\x=\frac{-1}{2}\left(tm\right)\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\frac{-1}{2}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
21 tháng 3 2018 lúc 17:53

\(b)\) \(3\left(2x-1\right)-\left|x-5\right|=7\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\left(2x-1\right)-7=\left|x-5\right|\)

\(\Leftrightarrow\)\(6x-3-7=\left|x-5\right|\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|x-5\right|=6x-10\)

Ta có : \(\left|x-5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(6x-10\ge0\)\(\Rightarrow\)\(6x\ge10\)\(\Rightarrow\)\(x\ge\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-5=6x-10\\x-5=10-6x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6x-x=-5+10\\x+6x=10+5\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}5x=5\\7x=15\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(loai\right)\\x=\frac{15}{7}\left(tm\right)\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\frac{15}{7}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Thiên Ân Kuro
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2022 lúc 22:34

a: Trường hợp 1: x<-2

Pt sẽ là -x-2+3-2x=5

=>-3x+1=5

=>-3x=4

hay x=-4/3(loại)

Trường hợp 2: -2<=x<3/2

Pt sẽ là x+2+3-2x=5

=>5-x=5

hay x=0(nhận)

Trường hợp 2: x>=3/2

Pt sẽ là x+2+2x-3=5

=>3x-1=5

hay x=2(nhận)

b: \(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=6x-3-7=6x-10\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{5}{3}\\\left(6x-10-x+5\right)\left(6x-10+x-5\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{5}{3}\\\left(5x-5\right)\left(7x-15\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{7}\)

c: \(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=2x+3\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{3}{2}\\\left(2x+3+2x-1\right)\left(2x+3-2x+1\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

d: =>|3x-2|=3x-2

=>3x-2>=0

hay x>=2/3

Bình luận (0)