Những câu hỏi liên quan
Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
Vũ Thanh Bình
12 tháng 7 2016 lúc 10:19

ST1=\(1^4-5\)

ST2=\(2^4-5\)

ST3=\(3^3-5\)

ST4=\(4^4-5\)

..................

JOKER_Võ Văn Quốc
12 tháng 7 2016 lúc 10:19

14-5;24-5;34-5;44-5;54-5;...

Quy luật là các số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 1 mũ 4 trừ 5

Võ Đông Anh Tuấn
12 tháng 7 2016 lúc 10:21

Là bình phương sô đó rồi trừ đi 5 

Nha :yoyo45:

VD : 1^2 - 5

Nguyễn Thái Tuấn ttv
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
22 tháng 5 2015 lúc 20:48

Câu hỏi tương tự

:)

quy luật của dãy số là : số sau mô tả số trước 

ví dụ  :   số đầu tiên là 1

số tiếp theo là 11 ( nghĩa là chữ số 1 xuất hiện 1 làn ở số đầu)

số thứ 3 là 21 ( nghĩa là số 1 xuất hiện 2 lần ở số thứ 2 )

số thứ 4 là 1211 ( nghĩa là chữ số 2 xuất hiện 1 lần ; chữ số 1 xuất hiện 1 lần )

 ...........

cứ tiếp tục như thế 

Nguyễn Thái Tuấn ttv
22 tháng 5 2015 lúc 20:44

Trần thùy Dung tại sao lại đoán như vậy, có sợ sai ko?

Nguyễn Thái Tuấn ttv
22 tháng 5 2015 lúc 20:48

chắc là Trần Thùy Dung đúng.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 2 2023 lúc 12:27

Cho các em nào chưa biết: bất kì một dãy số nguyên hữu hạn phần tử nào cũng luôn luôn tìm được ít nhất 1 quy luật của nó (bôi đậm và nhấn mạnh 2 chữ luôn luôn này, cho nên ai bảo là dãy này ko có quy luật là bậy đó). Dãy số càng ít phần tử thì càng dễ tìm quy luật, càng dài thì càng lâu (cần kiên nhẫn thôi chứ nó cũng ko khó lắm, bản chất chỉ là cộng trừ nhân chia 1 biến đơn giản). Kĩ thuật đó gọi là nội suy đa thức.

Nhưng cách làm trên thường ko được chào đón trong các câu hỏi vui, vì nó là thuần túy tính toán ai cũng làm ra được chẳng cần động não suy nghĩ gì hết, cứ đặt phép tính nội suy trâu bò là kiểu gì cũng ra.

Quý Lương
27 tháng 2 2023 lúc 21:40

Ý tưởng 2: Dãy số Pentanacci 

a(n) = a(n-1) + a(n-2) + a(n-3) + a(n-4) + a(n-5), a(0)=a(1)=a(2)=a(3)=0, a(4)=1

0, 0, 0, 0, 1, 1, 2, 4, 8, 16, 31, 61, 120, 236

Tuyet
27 tháng 2 2023 lúc 11:07

đề có sai ko ạ em thấy hơi lú :))

trên hoidap á anh :">

Nguyễn Văn Thi
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Quốc Đạt
13 tháng 2 2015 lúc 14:29

Là dãy fibonacci đúng không

Trần Tuyết Như
13 tháng 2 2015 lúc 12:32

số trước cộng với số liền sau nó được số thứ 3

VD: 1+1 =2

       1+2  =3

       2+3 =5

       3+5 =8.........

.................

Nguyễn Bá Hoàng Minh
2 tháng 8 2017 lúc 11:17

dãy fibonacci

Long
Xem chi tiết
gilf_of_god
26 tháng 12 2018 lúc 22:06

3 số liền nhau cộng với nhau thì ra số tiếp theo

vậy:1,3,5,9,17,29,55,101,185,341

Long
26 tháng 12 2018 lúc 22:09
E nghĩ là đề sai.3 số liền nhau đến số 29 thì k thể = 17+9+5 đc ạ
gilf_of_god
26 tháng 12 2018 lúc 22:13

vừa rồi làm nhầm

Huỳnh Lê Phương Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Linh
10 tháng 1 2017 lúc 21:20

dễ mà : 1+2+3=6

Nguyễn Hải Linh
10 tháng 1 2017 lúc 21:22

2+3+6=11

3+6+11=20

6+11+20=37

11+20+37=68

20+37+68=?=125

37+68+?=?=230

Phan Phú Trường
10 tháng 1 2017 lúc 21:22

1  2  3  6  11  20  37   68  125  230

Bong Tran
Xem chi tiết
Phan Hoàng Chí Dũng
18 tháng 1 2017 lúc 20:21

Số thứ 100 là:

(x-19):1+1=100

=> so do la:118

k nha!

thục hà
Xem chi tiết
Lâm Việt Phúc
7 tháng 7 2017 lúc 11:42

1,a,so lien sau hon so lien truoc 3 don vi 

nhớ kích cho mình nhé

Tuệ Nhân
Xem chi tiết
Ngọc Lan
10 tháng 2 2020 lúc 8:11

Bạn ơi, đề bài của bạn bị thiếu phân số \(\frac{2}{11.16}\)phải không?

Khách vãng lai đã xóa
Tuệ Nhân
10 tháng 2 2020 lúc 8:21

mình xin lỗi nha.phải là 2/11.16 chứ ko phải 2/11.6

Khách vãng lai đã xóa
.
10 tháng 2 2020 lúc 8:32

Nếu như đề bài có thêm phân số \(\frac{2}{11.16}\)thì làm như sau :

a) Phân số thứ 45 của dãy là : \(\frac{2}{221.226}\)

b) Tổng của 45 phân số này là :

\(S=\frac{2}{6.11}+\frac{2}{11.16}+\frac{2}{16.21}+...+\frac{2}{216.221}+\frac{2}{221.226}\)

\(\Rightarrow\frac{S}{2}=\frac{1}{6.11}+\frac{1}{11.16}+\frac{1}{16.21}+...+\frac{1}{216.221}+\frac{1}{221.226}\)

\(\Rightarrow\frac{5S}{2}=\frac{5}{6.11}+\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+...+\frac{5}{216.221}+\frac{5}{221.226}\)

\(=\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+...+\frac{1}{216}-\frac{1}{221}+\frac{1}{221}-\frac{1}{226}\)

\(=\frac{1}{6}-\frac{1}{226}=\frac{55}{339}\)

\(\Rightarrow S=\frac{55}{339}:\frac{5}{2}=\frac{22}{339}\)

Khách vãng lai đã xóa