tại sao mùa lũ là mùa thu hoạch của người dân đồng bằng sông cửu long
Giải thích tại sao vùng Đồng bằng sông Cửu Long về mùa lũ nước ngập trên diện rộng, mùa cạn nước triều lấn mạnh?
A. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt, địa hình bị chia cắt, có hệ thống đê ngăn lũ.
B. Địa hình thấp, mạng lưới kênh rạch chằng chịt, không có đê điều bao bọc.
C. Có nhiều vùng trũng rộng lớn, tập trung đông dân cư, không có đê bao bọc.
D. Biển bao bọc 3 mặt đồng bằng, nhiều ô trũng ngập nước, có đê ngăn lũ.
Đáp án: B
Giải thích: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long về mùa lũ nước ngập trên diện rộng, mùa cạn nước triều lấn mạnh là do vùng Đồng bằng sông Cửu Long có địa hình thấp, mạng lưới kênh rạch chằng chịt và lại không có đê điều bao bọc như vùng Đồng bằng sông Hồng.
Câu 4. Hằng năm vào mùa lũ, Đồng bằng sông Cửu Long được bồi đắp một lượng phù sa rất lớn. Em hãy cho biết:
a) Phù sa ở sông Cửu Long có phải là một dạng huyền phù không? Vì sao?
b) Phù sa có vai trò gì đối với nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 1: Hệ thống đê ở đồng bằng sông Hồng tạo ra thuận lợi và khó khăn gì?
Câu 2: Tại sao đồng bằng sông Cửu Long lại mong chờ mùa lũ về?
Câu 3: Xã Tân Dân có khoáng sản gì? Tại sao ngày nay không được khai thác nữa?
Mùa lũ, đồng bằng sông Cửu Long bị ngập chủ yếu là do
A. Lượng mưa trong vùng quá lớn.
B. Sông Cửu Long có nhiều nhánh.
C. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
D. Nước sông Mê Công đổ về.
Trả lời: Mùa lũ, đồng bằng sông Cửu Long bị ngập chủ yếu là do: Nước sông Mê Công đổ về kết hợp với địa hình thấp, bằng phẳng, nước khó thoát.
Đáp án: B.
Tại sao ở Đồng bằng sông Cửu Long, người dân cần chủ động sống chung với lũ?
A. lũ không có tác hại gì lớn, nhưng mang lại nhiều nguồn lợi kinh tế (bổ sung lớp phù sa, nguồn thuỷ sản nước ngọt, vệ sinh đồng ruộng...).
B. bên cạnh những tác động tiêu cực đối với các hoạt động kinh tế - xã hội mà con người không loại bỏ được, lũ mang đến những nguồn lợi kinh tế.
C. lũ là một loại thiên tai có tính phổ biến mà đến nay con người vẫn chưa tìm ra được biện pháp để hạn chế tác hại.
D. từ lâu đời, sinh hoạt trong mùa lũ là nét độc đáo mang bản sắc văn hoá ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Đáp án: B
Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, người dân cần chủ động sống chung với lũ, là do bên cạnh những tác động tiêu cực đối với các hoạt động kinh tế - xã hội mà con người không loại bỏ được, lũ mang đến những nguồn lợi kinh tế.
Vào mùa lũ, phần lớn diện tích của Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập trên diện rộng vì:
A. địa hình đồng bằng này thấp nhất cả nước
B. ảnh hướng của khí hậu cận xích đạo
C. đồng bằng này không có hệ thống đê điều
D. lượng mưa ở đồng bằng này cao nhất cả nước
Chọn đáp án C
Vào mùa lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long, nước ngập trên diện rộng, do đồng bằng này không có đê điều giống như ở đồng bằng sông Hồng.
Vào mùa lũ, phần lớn diện tích của Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập trên diện rộng vì:
A. địa hình đồng bằng này thấp nhất cả nước.
B. ảnh hướng của khí hậu cận xích đạo.
C. đồng bằng này không có hệ thống đê điều.
D. lượng mưa ở đồng bằng này cao nhất cả nước.
Chọn đáp án C
Vào mùa lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long, nước ngập trên diện rộng, do đồng bằng này không có đê điều giống như ở đồng bằng sông Hồng.
Các bạn giúp mình 2 câu này với, cảm ơn nhiều:
1. Em hãy giải thích chế độ nước của sông Thu Bồn và sông Đồng Nai.
2. Vì sao ở sông Hồng mùa lũ từ tháng 6 -> 10 còn sông Mê Công (Cửu Long) mùa lũ từ tháng 7 -> 11?
1)Chế độ nước sông:
-Thu Bồn: mùa mưa thường diễn ra vào cuối tháng 9 đến tháng 12, mùa khô từ tháng Giêng đến tháng 8 hàng năm.Vào mùa mưa, lượng mưa trong lưu vực sông Thu Bồn trung bình hàng năm chiếm tới 65-85% tổng lượng mưa cả năm cho nên lũ lụt cũng thường xảy ra trong thời gian này. trong khi mùa khô lượng mưa chỉ đạt từ 20-35%.lượng mưa đạt tới 40-50% tổng lượng mưa cả năm nên sông cạn nước
-Đồng Nai: Mùa lũ: Ở lưu vực sông Đồng Nai, đại bộ phận các sông suối, mùa lũ thường bắt đầu vào khoảng tháng VI-VII, nghĩa là xuất hiện sau mùa mưa từ 1 đến 2 tháng do tổn thất sau một mùa khô khắc nghiệt và kết thúc vào tháng XI, kéo dài 5-6 tháng.Mùa kiệt: Thường bắt đầu vào khoảng tháng XII và kéo dài đến tháng V, VI năm sau, khoảng 6-7 tháng. Dòng chảy kiệt ở lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai khá nhỏ do mùa khô kéo dài và rất ít mưa.
Em hãy tính tổng lượng nước bằng mét khối trong mùa cạn và mùa lũ của sông Hồng và sông Cửu Long sgk/71
Tổng lượng nước của sông Hồng:
- Mùa cạn: 30m3
- Mùa lũ: 90m3
Tổng lượng nước của sông Cửu Long:
- Mùa cạn: 101,4m3
- Mùa lũ: 405,6m3
Tổng lượng nước của sông Hồng:
- Mùa cạn: 120m3 X (25/100) = 30m3
- Mùa lũ: 120m3 X (75/100) = 90m3
Tổng lượng nước của sông Cửu Long:
- Mùa cạn: 507m3 X (20/100) = 101,4m3
- Mùa lũ: 507m3 X (80/100) = 405,6m3
Có sự chênh lệch đó vì diện tích lưu vực ở sông Cửu Long lớn hơn 4,6 lần so với sông Hồng. Do đó lượng nước mùa cạn và lũ của sông Cửu Long đều lớn hơn ở sông Hồng.