một hình bình hành có độ dài đáy là 3m,chiều cao 5/6.tính diện tích hình bình hành đó
Một hình bình hành có độ dài đáy là 3m 5dm, chiều cao bằng 3/5 độ dài đáy. Tính diện tích hình bình hành đó
Đổi: 3m5dm=35 dm
Chiều cao của hình bình hành là:
35: 5 x 3=21 (dm)
Diện tích hình bình hành là:
21x35=735 (dm2)
Đáp số:735 dm2
một hình bình hành có độ dài cạnh đáy là 2/3m và chiều cao bằng 3/4 cạnh đáy. Tính diện tích của hình bình hành đó là?
Diện tích là:
\(\dfrac{2}{3}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}m^2\)
tham khảo
https://hoc24.vn/cau-hoi/1-hinh-binh-hanh-co-chieu-cao-bang-23-day-tong-canh-day-va-chieu-cao-la-23-tinh-dien-tich-hinh-binh-hanh-giup-minh-voi-minh-xin-cam-on.259422020713#:~:text=%C4%90%E1%BB%99%20d%C3%A0i%20chi%E1%BB%81u,B%C3%ACnh%20lu%E1%BA%ADn
Một hình bình hành có độ dài đáy hơn chiều cao là 3m . Nếu kéo dài mỗi đáy thêm 5m thì diện tích tăng thêm 60m2 .Tính diện tích hình bình hành đó ?
bài 3: một hình bình hành có độ dài đáy là 120 cm, chiều cao bằng 5/6 độ dài cạnh đáy. tính diện tích hình bình hành đó ?
help meeeee
Chiều cao HBH là :
\(120\times\dfrac{5}{6}=100\left(cm\right)\)
Diện tích HBH là :
\(120\times100=12000\left(cm^2\right)\)
Đ/s :...
Chiều cao hình bình hành là
120 x 5/6 = 100 (cm)
Diện tích hình bình hành là
120 x 100= 12000 (cm2)
Chiều cao hình bình hành
120 x \(\dfrac{5}{6}\)= 100 (cm)
Diện tích hình bình hành
120 x 100= 12000 (cm2)
Một hình bình hành có tổng độ dài đáy và chiều cao của hình bình hành có tổng độ dài và chiều cao là 48cm, biết chiều cao bằng độ dài đáy
A) Tính độ dài đáy và chiều cao của hình bình hành đó
b) Tính diện tích hình bình hành đó
a) Độ dài đáy và chiều cao của hình bình hành đó là:
\(48\div2=24\left(cm\right)\)
b) Diện tích hình bình hành đó là:
\(24\times24=576\left(cm^2\right)\)
một hbh có độ dài đáy là 4836 chiieeuf cao bằng 1/12 độ dài đấy tính diện tích hbh đó
Một hình bình hành có tổng độ dài đáy và chiều cao là 48cm , biết chiều cao bằng 3/5 độ dài đáy
a) tính độ dài đáy và chiều cao của hình bình hành đó là
b)tính diện tích hình bình hành đó
a) Ta có sơ đồ:
Chiều cao: |-----|-----|-----|
Đáy: |-----|-----|-----|-----|-----|
Tổng: 48 cm
Độ dài chiều cao của hình bình hành đó là:
48 : (3 + 5) x 3 = 18 (cm)
Độ dài đáy của hình bình hành đó là:
48 - 18 = 30 (cm)
b) Diện tích của hình bình hành đó là:
30 x 18 = 540 (cm2)
Đáp số: 54- cm2.
Ta có sơ đồ:
Chiều cao: |--------|--------|--------|
Độ dài đáy: |--------|--------|---------|--------|--------|
Tổng: 48cm
a) Độ dài đáy của HBH đó là:
\(48\div\left(3+5\right)\times5=30\)(cm)
Chiều cao của HBH đó là:
\(48-30=18\)(cm)
b) Diện tích HBH đó là:
\(30\times18=540\)(cm2)
a . Độ dài đáy của hình bình hành :
48 : ( 3 + 5 ) x 5 = 30 ( cm )
Chiều cao của hình bình hành :
48 - 30 = 18 ( cm )
b . Diện tích hình bình hành :
30 x 18 = 540 ( cm2 )
Giúp mình với,mai GVCN mình kiểm tra!!
Bài 1:Một hình bình hành có độ dài đáy bằng 4/5,chiều cao 3/4.Tính diện tích của hình bình hành đó.
Bài 2.Một hình bình hành có độ dài đáy bằng 20m,chiều cao 4/5.Tính diện tích của hình bình hành đó.
Bài 3:Một hình bình hành có độ dài 2 đường chéo lần lượt bằng 4/5 và 6/7.Tính diện tích hình thoi đó ?
Bài 4:Một hình bình hành có độ dài đường chéo thứ nhất bằng 20m và đường chéo thứ hai bằng 4/5 đường chéo thứ nhất.Tính diện tích hình thoi đó ?
Bài 5:Một của hàng lương thực,ngày đầu bán được 2022kg gạo,ngày sau bán được 2/3 số gạo của ngày đầu đã bán.Hỏi:
a) Cả hai ngày bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
b)Trung bình mỗi ngày của hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Bài 6:Một của hàng lương thực,ngày đầu bán được 2022kg gạo,ngày sau bán được 2/3 số gạo của ngày đầu đã bán thì của hàng còn 2012kg gạo.Hỏi lúc đầu của hàng có bao nhiêu ki-lô gam gạo?
Mong các bạn giúp,mình mà không làm là GVCN nhắn cho mẹ là thôi xong mình đấy😥😔😭😭
Bài 1:
Diện tích là \(\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{5}\left(đvdt\right)\)
Bài 2:
Chiều cao là 20x4/5=16
Diện tích là 20x16=320(đvdt)
một hình bình hành có độ dài đáy là 120 cm, chiều cao bằng 5/6 độ dài cạnh đáy. tính chi vi và diện tích hình bình hành đó ?
Chiều cao của hình bình hành đó là :
120 / 6 * 5 = 100 ( cm )
Chu vi của hình bình hành đó là :
( 120 + 100 ) * 2 = 440 ( cm )
Diện tích của hình bình hành đó là :
120 * 100 = 12000 ( cm2 )
ĐS : ........
Chiều cao của hình bình hành là:
120 . 5 : 6 = 100 ( cm )
Chu vi của hình bình hành đó là:
( 120 + 100 ) . 2 = 440 ( cm )
Vậy ...
ta có:
chiều cao của hình bình hành đó :
120:6*5=100[cm]
diện tích hình bình hành đó là;
120*100=12000[cm
đ/s:12000cm
Một hình bình hành có diện tích 5/6 m2. Chiều cao là 2/3 m. Tính độ dài đáy của hình bình hành đó.
Lời giải:
Độ dài đáy hình bình hành là: $\frac{5}{6}: \frac{2}{3}=\frac{5}{4}$ (m)