Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoan Trang
Xem chi tiết
ILoveMath
27 tháng 2 2022 lúc 20:06

\(a,\left(-8,5\right)+16,35+\left(-4,5\right)-\left(-2,25\right)\\ =\left[\left(-8,5\right)+\left(-4,5\right)\right]+\left[16,35-\left(-2,25\right)\right]\\ =-13+18,6=5,6\\ b,5,63+\left(-2,75\right)-\left(-8,94\right)+9,06-15,25\\ =5,63-2,75+8,94+9,06-15,25\)

\(=5,63-\left(2,75+15,25\right)+\left(8,94+9,06\right)\\ =5,63-18+18\\ =5,63\)

ʚLittle Wolfɞ‏
27 tháng 2 2022 lúc 20:07

a) (-8,5) + 16,35 + (-4,5) - (-2,25) = 5,6       

b)  5,63 + (-2,75) - (-8,94) + 9,06 - 15,25 = 5,63

        

Đặng Nguyễn Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 12 2022 lúc 13:48

\(x\) -  4,37 = 6,37 x 1,2

\(x\)            = 7,644 + 4,37

\(x\)            = 12,014

Anh Nguyễn Diệp
Xem chi tiết
Hoàng Chí Công
5 tháng 1 2022 lúc 19:16

số vừa ít hơn 24, vừa lớn hơn 15 mà chia hết cho 2 và 5 chỉ có thể là số 20. Vậy Lan có 20 cái kẹo

k đúng cho mình nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đặng Thu Giang
Xem chi tiết
bui xuan nghia
5 tháng 11 2016 lúc 14:28

a : 4,55 + 4,95 + 8,25 

= ( 4,55 + 8,25 ) + 4,95

= 12,8 + 4,95

= 17,75

b : 2,75 + 4,95 + 2,85

= ( 2,75 + 2,85 ) + 4,95

= 5,6 + 4,95

= 10,55

Jenie thỉu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 10:22

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

Kiều Vũ Linh
31 tháng 10 2023 lúc 6:57

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

Phan Thị Bảo Trâm
Xem chi tiết
Treallagx
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 20:58

1:

a: =x^2+3x+4x+12

=x(x+3)+4(x+3)

=(x+3)(x+4)

b: =4x^2-4x-5x+5

=4x(x-1)-5(x-1)

=(x-1)(4x-5)

c: =2x^2-3x-4x+6

=x(2x-3)-2(2x-3)

=(2x-3)(x-2)

3:

a: =2x^2-6xy+xy-3y^2

=2x(x-3y)+y(x-3y)

=(x-3y)(2x+y)

b: =x^2+3xy-xy-3y^2

=x(x+3y)-y(x+3y)

=(x+3y)*(x-y)

c: =6x^2+4xy-3xy-2y^2

=2x(3x+2y)-y(3x+2y)

=(3x+2y)(2x-y)

Quách Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
tran vinh
19 tháng 8 2021 lúc 8:07

x = 1 nha bạn mình đangtìm lời giải

Khách vãng lai đã xóa

          Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

                        Giải: 

         20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)  (\(x\) \(\in\) N)

    \(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) 

      \(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\)\(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)

          Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)

          Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)

          Nếu \(x\) > 1 ta có:  \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên 

                   \(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\)  (loại)

Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.

Vậy \(x\) = 1 

                   

Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nobi Nobita
13 tháng 10 2020 lúc 20:45

1. \(S=1+3+3^2+3^3+........+3^{2019}+3^{2020}\)

\(\Rightarrow3S=3+3^2+3^3+3^4+........+3^{2020}+3^{2021}\)

\(\Rightarrow3S-S=3^{2021}-1\)

\(\Rightarrow2S=3^{2021}-1\)

\(\Rightarrow S=\frac{3^{2021}-1}{2}\)

2. \(\left(3x-2\right)^3=64\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)^3=4^3\)

\(\Leftrightarrow3x-2=4\)

\(\Leftrightarrow3x=6\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy \(x=2\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hải Anh
14 tháng 10 2020 lúc 10:18

[3x-2]^3=64

Ta có:64=4^3    

Suy ra:3x-2=4

           3x   =4+2

          3x=6

         x=6:3

         x=2

Khách vãng lai đã xóa