Những câu hỏi liên quan
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
doan thanh diem quynh
10 tháng 4 2016 lúc 20:20

de cuong ha. ngan qa zabanhze lem

Bình luận (0)
thảo
10 tháng 5 2016 lúc 9:45

đề cương ở trường bn dài lắm hc hết các phần nhà le, nhà tây sơ, nhà nguyễn lun mik mún chết qá

Bình luận (0)
long
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 20:51

B

A

D

D

A

Nguyễn Trãi

D

C

A

C

A

 

Bình luận (0)
Lê Michael
8 tháng 3 2022 lúc 20:53

B
D

D

B

A

Nguyễn Trãi

Tru di

B

A

C

A

Lê sơ; 26; 989; 20


 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 11 2019 lúc 6:49

Chiến thắng Chi Lăng đã khiến cho mưu đồ cứu viện Đông Quan của quân Minh bị tan vỡ. Quân Minh phải đầu hàng và rút lui về nước. Nước ta hoàn toàn độc lập.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Khánh Lam
Xem chi tiết
ᴠʟᴇʀ
2 tháng 4 2022 lúc 20:13

tham khảo:

Trả lời: Chiến thắng Chi Lăng đã khiến cho mưu đồ cứu viện Đông Quan của quân Minh bị tan vỡ. Quân Minh phải đầu hàng và rút lui về nước. Nước ta hoàn toàn độc lập.

Bình luận (0)
Lê Michael
2 tháng 4 2022 lúc 20:13

THAM KHẢO:

Chiến thắng Chi Lăng đã khiến cho mưu đồ cứu viện Đông Quan của quân Minh bị tan vỡ. Quân Minh phải đầu hàng và rút lui về nước. Nước ta hoàn toàn độc lập.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Hà
2 tháng 4 2022 lúc 20:13

Chiến thắng Chi Lăng đã khiến cho mưu đồ cứu viện Đông Quan của quân Minh bị tan vỡ. Quân Minh phải đầu hàng và rút lui về nước. Nước ta hoàn toàn độc lập.

Bình luận (0)
06- 7/6 TRỊNH CÔNG THÀNH...
Xem chi tiết
Lê Michael
27 tháng 3 2022 lúc 20:21

THAM KHẢO:

* Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

- Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào và vào thời gian nào?

ngày 7-2- 1418

- Trong thời kỳ đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn gặp phải khó khăn gì?

- Lực lượng chưa lớn mạnh.

- Nhà Minh áp đặt bộ máy cai trị lâu dài.

- Nhiều lần bị quân Minh tấn công, bao vây.

+ Năm 1418, Nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh lần 1.

+ Quân Minh huy động quân bắt Lê Lợi, Lê Lai liều chết cứu chủ tướng.

+ Năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét buộc nghĩa quân rút lên núi Chí Linh lần 2, nghĩa quân trải qua nhiều khó khăn.

- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

- Tháng 2 - 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương.

- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng mạnh, quyết bắt giết bằng được Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi và hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.

- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh.

- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.

- Năm 1424, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, giải phóng Nghệ An.

- Từ tháng 10-1424 đến tháng 8-1425, nghĩa quân đã giải phóng được Tân Bình và Thuận Hóa. Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.

- Cuối năm 1426, nghĩa quân tiến quân ra Bắc theo 3 đạo, mở rộng phạm vi hoạt động. Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ.

- Cuối năm 1426, chiến thắng tại trận Tốt Động - Chúc Động.

- Tháng 10 - 1427, chiến thắng tại trận Chi Lăng - Xương Giang. Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.

- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Nhân dân có một lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do. Cùng với niềm tự hào dân tộc và tinh thần nhân đạo sáng ngời.

- Có sự lãnh đạo của các nhà anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… với đường lối kháng chiến, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo. Những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã biết dựa vào dân, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ dân tộc.

Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.

- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ

- Những tấm gương tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

Lê Lơi

Lê Lai

Nguyễn Trãi

Bình luận (1)
Long Sơn
27 tháng 3 2022 lúc 20:19

nhiều quá ạ

Bình luận (4)
Lê Michael
27 tháng 3 2022 lúc 20:26

THAM KHẢO:

* Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

- Trình bày bộ máy chính quyền thời Lê Sơ?

- Tổ chức bộ máy chính quyền: đứng đầu triều đình là vua. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội.

- Giúp việc cho vua có các quan đại thần. Ở triều đình có sáu bộ : Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công.

- Nêu chính sách đối với quân đội thời Lê và những nội dung chính của bộ luật Hồng Đức?

Quân đội dưới thời Lê sơ tiếp tục được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.

Quân đội có hai bộ phận chính: quân triều đình và quân địa phương; bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.

Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- So sánh tổ chức quân đội và pháp luật thời Lê Sơ so với thời Lý, Trần?

Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông".

- Quân đội có hai bộ phận chính: Quần triều đình và quân địa phương, bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.

- Vũ khí có dao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân đội được luyện tập thường xuyên và bố trí canh phòng khắp nơi nhất là những nơi hiểm yếu. Quân đội thời Trần và Lê Sơ có những điểm giống nhau và khác nhau là: Giống: -

Đều tổ chức theo chế độ "Ngụ binh ư nông".

- Được tổ chức chặt chẽ, luyện tập võ nghệ hằng năm, có năng lực chiến đấu bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

Khác:

- So với thời Trần, quân đội thời Lê Sơ không có quân đội của các vương hầu, quý tộc.

- Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội.

- Quân đội thời Lê Sơ có thêm các binh chủng, tượng binh, kị binh.

- Trình bày nội dung nền kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thuoeng nghiệp thời Lê Sơ?

Nông nghiệp:Đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.Thực hiện phép quân điền.Chú trọng việc khai hoang.Cấm giết trâu, bò; điều động dân phu mùa cấy gặt.Thủ công nghiệpCác ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng, xã phát triển: Kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng…Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: Bát Tràng làm gốm; Làng Vân Chàng rèn sắt…Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý (Cục bách tác)Nghề khai mỏ được đẩy mạnh: Mỏ đồng, vàng…Thương nghiệp:Trong nước: Khuyến khích họp chợ, mở chợ mới. Đúc tiền đồng...Ngoài nước:  Duy trì việc buôn bán với nước ngoài. Một số của khẩu kiểm soát chặt chẽ.

- Xã hội thời Lê Sơ gồm những tầng lớp và giai cấp nào?

- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.

- Chế độ giáo dục, thi cử thời Lê Sơ như thế nào?

– Muốn có nhân tài, trước hết phải chọn người có học , phép chọn người có học thì thi cử là đầu, …

– Trong thời kì Hồng Đức , cách lấy đỗ đạt rộng rãi, cách chọn người công bằng, trong nước không để sót nhân tài, triều đình không dùng nhầm người kém.

- Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học và nghệ thuật thời Lê Sơ?

undefined

Bình luận (0)
nam le
Xem chi tiết
sky12
8 tháng 3 2022 lúc 22:43

Câu 1:

- Hoàn cảnh:

+ Do sự thất bại của nhà Hồ trong việc kháng chiến chống quân xâm lược Minh 

+ Dưới sự đô hộ,áp bức của nhà Minh,nhân dân ta vô cùng khổ cực,rơi vào cảnh lầm than,điêu đứng

+ Nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổi lên thất bại

⇒Trong cảnh nước mất,nhân dân lầm than,Lê Lợi đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ,bí mật liên lạc với các hào trưởng ,xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ khởi nghĩa

- Nguyên nhân thắng lợi:

+ Do tinh thần yêu nước,ý chí quyết tâm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đất nước của quân và dân ta

+ Tinh thần đoàn kết chống giặc của mọi tầng lớp nhân dân

+ Nhân dân ta tin tưởng,ủng hộ,với sự lãnh đạo tài tình của Lê Lợi

+ Do sự chỉ huy,đường lối lãnh đạo đúng đắn của bộ chỉ huy trong đó đặc biệt là Lê Lợi,Nguyễn Trãi

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh 

+ Mở ra một thời đại phát triển thịnh trị,phát triển mới của xã hội,đất nước,dân tộc Việt Nam-thời Lê Sơ

Vai trò của Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa chống quân Minh:

- Ông là thủ lĩnh,người chỉ huy quân dân ta làm nên cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi vẻ vang

- Lê Lợi có có uy tín lớn,chiêu tập được nhiều nghĩa sĩ và hào kiệt xây dựng nên lực lượng hùng mạnh đóng góp không nhỏ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

- Nhờ đường lối chiến lược đúng đắn của Lê Lợi và bộ chỉ huy khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi 

Câu 2:

*Những hiểu biết của em về luật pháp thời Lê Sơ là:

- Pháp luật được chú ý xây dựng.Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật Hồng Đức hay Quốc triều hình luật.

- Nội dung chính bộ luật Hồng Đức bao gồm:

 + Bảo vệ quyền lợi của vua,hoàng tộc

 + Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị,địa chủ phong kiến

 + Bảo vệ chủ quyền quốc gia,khuyến khích phát triển kinh tế,gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc

 + Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ

Câu 3:

- Một số thành tựu về kinh tế dưới thời Lê Sơ:

a,Nông nghiệp

 + Cho quân lính về quê làm ruộng sau chiến tranh

 + Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng,đặt ra một số chức quan như chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ,Khuyến nông sứ,Đồn điền sứ

 + Định lại chính sách ruộng đất công làng xã gọi là phép quân điền

 + Cho đắp nhiều đê nước mặn có kè đá chắc chắn

 Nông nghiêp dần phục hồi,đời sống nhân dân an vui,mùa màng bội thu

b,Công thương nghiệp

- Thủ công nghiệp:

+ Các ngành nghề truyền thống: rất phát triển,xuất hiện nhiều làng nghề nổi tiếng

+ Xưởng thủ công nhà nước: được đẩy mạnh,phát triển

- Thương nghiệp

+ Trong nước khuyến khích lập chợ,họp chợ

+ Ngoài nước: việc buôn bán được duy trì ở một số cửa khẩu như Vân Đồn(Quảng Ninh),Hội Thống(Hà Tĩnh)

Bình luận (5)
Lysr
8 tháng 3 2022 lúc 22:44

1. Sau thất bại của nhà Hồ, nhà Minh thiết lập chính quyền thống trị trên khắp nước ta, đưa ra những chính sách rất tàn bạo khiến cho toàn dân thù hận.

=> Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa

Đánh giá vai trò: vô cùng quan trọng, cuộc thắng lợi của nghĩa quên Lam Son gắn liền với đường lối chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu , đứng đầu là Lê Lợi.

2.* Luật pháp:

Bộ Luật Quốc triều hình luật hay luật Hồng Đức. Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị , địa chủ phong kiến. Đặc biệt, bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.

3. Tình hình kinh tế:

*Nông nghiệp:

- Thực hiện chính sách ngụ binh ư ngông

- Kêu gọi dân phu phát tán về quê làm ruộng

-Đặt một số chức quan chuyên trách

- Thực hiện "phép quân điền "

- Cấm giết hại trâu bò

* Thủ công nghiệp :

- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công ở làng xã

-Kinh đô Thăng Long là nơi tập trung nhiều làng nghề thủ công

- Thủ công do nhà nước quản lý gọi là "Cục bách tác"

* Thương nghiệp:

- Chợ ngày càng phát triển, có điều lệ cụ thể, rõ ràng.

- Buôn bán với nước ngài được duy trì và phát triển

Bình luận (5)
Name
Xem chi tiết
︵✰Ah
24 tháng 1 2022 lúc 15:47

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất

Bình luận (0)
nhật minh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
24 tháng 10 2023 lúc 3:16

- Lãnh đạo: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo. Lê Lợi là một vị lãnh tụ tài ba, đã có sự sáng tạo trong việc lãnh đạo và sử dụng chiến lược.

- Chống quân xâm lược: Mục tiêu chính của cuộc khởi nghĩa là chống lại quân xâm lược Minh của Trung Quốc. Minh đã xâm chiếm Việt Nam vào thế kỷ 15, khiến cho nước Việt Nam trở thành một quốc gia thực dân.

- Tình hình nghĩa quân trong những ngày đầu khởi nghĩa: Ban đầu, Lê Lợi đã tập hợp một nhóm nhỏ người ủng hộ và bắt đầu cuộc khởi nghĩa tại Lam Sơn. Số lượng nghĩa quân ban đầu không nhiều, nhưng họ có niềm tin mạnh mẽ và lòng yêu nước.

- Những chiến thắng lớn: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã trải qua nhiều giai đoạn và đánh dấu bằng các chiến thắng lớn, trong đó nổi bật là cuộc đánh Đông Quan và cuộc đánh Nhậm Hoa. Những chiến thắng này đã đánh bại quân Minh và đánh đổ chế độ thực dân của họ tại Việt Nam.

-> Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã kết thúc vào năm 1427, khi Lê Lợi trở thành vua và lập ra triều đại Lê nhưng cuộc khởi nghĩa này để lại di sản lớn lao trong lịch sử và văn hóa của Việt Nam.

Bình luận (0)
7D-36- Tran Xuan Minh
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
8 tháng 5 2022 lúc 14:50

trận đồn Gián Khẩu, Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa, ...

Bình luận (0)